K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2015

b,1 giờ với  3 với  chạy đc:1:15=1/15 [bê]

1 giờ cả 3 với chạy đc:4/15+1/15=1/3[bể]

thời gian để 3 vòi chảy đầy bể là:1:1/3=3[giờ]

Vậy..............

19 tháng 11 2015

bài 2 mk có thể lm ngay đc nhưg bai1 thj mk lm hoi lâu

19 tháng 11 2015

tick bạn đi bạn làm cho

7 tháng 4 2016

câu 1: 60 giờ

29 tháng 3 2016

Câu 1 là 1/2 bạn

câu 2 là hình như là 1 giờ 15 phút tức là 75 phút bạn nha

17 tháng 3 2016

Cụm bèo trôi chính là Vận Tốc cuả dòng nước mà đi xuôi dòng = vận tốc nước lặng + vận tốc nước

Vận tốc của dòng nước khi ngược dòng = vận tốc nước lặng - vận tốc nước

Ta thấy nếu lấy thời gian vận tốc ca nô đi ngược dòng trừ vận tốc ca nô đi xuôi dong sẽ bằng 2 lần vận tốc nước . Vì 1 cái cộng vận tốc nước . Còn 1 cái trừ vận tốc nước

7 giờ 30 phút = 7.5 giờ

Vậy 1 khóm bèo trôi từ A đến B mất số thời gian là:

 ( 7.5 + 6 ) : 2 = 6.75 ( giờ )

Đáp số: 6.75 giờ

B )

Vòi B chảy được 10 phút thì đc số phần bể là:

10 : 30 = 1/3 ( bể )

Phần bể cần chảy tiếp là:

1 - 1/3 = 2/3 ( bể )

Vòi A phải chảy thêm số thời gian để bể đầy nước là:

45 x 2/3 = 30 ( phút ) 

Đáp số: 30 phút 

Tích mk nha mk phải mất hơi nhiều thời gian để làm đó

1, Lúc 7 giờ, một người đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Cùng lúc đó, một người khác đi từ B về A với vận tốc 50km/giờ. Biết quãng đường AB dài 120,5km và C là một vị trí trên quãng đường AB mà khi người đi từ A đến C thì người đi từ B đã đi qua C trước đó 12 phút. Tính độ dài quãng đường AC. 2,Một cái bể không có nước, nếu chỉ mở vòi I chảy vào bể thì sau 6 giờ bể...
Đọc tiếp

1, Lúc 7 giờ, một người đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Cùng lúc đó, một người khác đi từ B về A với vận tốc 50km/giờ. Biết quãng đường AB dài 120,5km và C là một vị trí trên quãng đường AB mà khi người đi từ A đến C thì người đi từ B đã đi qua C trước đó 12 phút. Tính độ dài quãng đường AC. 

2,Một cái bể không có nước, nếu chỉ mở vòi I chảy vào bể thì sau 6 giờ bể đầy; nếu chỉ mở vòi II thì sau 9 giờ bể đầy. Khi bể không có nước, người ta mở vòi I chảy một thời gian sau đó đóng vòi I đồng thời mở vòi II chảy tiếp cho đến khi đầy bể. Biết tổng thời gian hai vòi chảy đầy bể là 6 giờ 30 phút. Hỏi thời gian vòi I chảy nhiều hơn vòi II là bao nhiêu ? 

3,Một thuyền xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng mất 3 giờ. Hỏi một cụm bèo trôi từ A về B mất mấy giờ?

2
3 tháng 4 2015

bài 1:    12 phút = 1/5 giờ. Khoảng cách 2 xe lúc đó là: 50 x 1/5 = 10 km

Gọi t là khoảng thời gian 2 xe đã đi. Tổng quãng đường 2 xe đi được là: 120,5 + 10 = 130,5 km

Ta có: 40 x t + 50 x t = 130,5 => 90 x t = 130,5 => t = 1,45 giờ.

Quãng đường xe đi từ A đi được (hay quãng đường AC dài) là : 40 x 1,45 = 58 km

ĐS: 58 km

3 tháng 4 2015

Thời gian dư ra : 6 giờ 30 phút - 6 giờ = 30 phút = 1/2 (giờ)

1 giờ vòi 1 chảy được là: 1 : 6 = 1/(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được là : 1 : 9 = 1/(bể)

bài 2:    1/2 giờ vòi 1 chảy được số phần bể : 1/6 x 1/2 = 1/12 (bể)

Một giờ vòi 1 chảy hơn vòi 2 : 1/6 - 1/9 = 1/18 (bể)

Thời gian vòi 2 chảy : 1/12 : 1/18 = 1 giờ 30 phút

Thời gian vòi 1 chảy : 6 giờ 30 phút - 1 giờ 30 phút = 5 giờ

Thời gian vòi 1 chảy hơn vòi 2 là : 5 giờ - 1 giờ 30 phút = 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

30 tháng 5 2015

a=                         1h v1 chảy đc :   1:6=1/6[ bể]

                             1h v2 chảy đc.:    1:10=1/10[ bể]

                   v3 chảy đầy bể trong:    10x2 =20[h]

                               1h v3 chảy đc:     1:20=1/20[bể]

                                1h 3v chảy đc:    1/6+1/10+1/20=19/6[bể]

       tg để 3v cùng chảy đầy bể là:    1:19/6=6/19[h]

b= nhác tính 

1 tháng 5 2022

a) Tỉ số giữa lượng nước vòi 1 chảy trong 1h và thể tích bể là:

\(1:10=\dfrac{1}{10}\left(phần\right)\)

Tỉ số giữa lượng nước vòi 2 chảy trong 1h và thể tích bể là:

\(1:15=\dfrac{1}{15}\left(phần\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{15}\)nên trong 1h vòi 1 chảy nhanh hơn và nhanh hơn\(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\)phần bể

b) Tỉ số giữa lượng nước 2 vòi chảy trong 1h và thể tích bể là:

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)(phần)

c) Thời gian hai vòi chảy để bể đầy là:

\(1:\dfrac{1}{6}=6\left(h\right)\)

27 tháng 7 2018

a) vòi thứ nhất chảy 1h đc; 1:5=1/5(bể)

vòi thứ 2 chảy 1h đc;1:4=1/4(bể)

cả 2 vòi cùng chảy 1h đc;1/5+1/4=9/20(bể)

cả hai vòi cùng chảy thì sau;1:9/20=20/9(h)

b) vòi thứ 3 chảy ra 1h đc; 1:10=1/10(bể)

cả 3 vòi 1 h chảy đc;9/20-1/10=7/20(bể)

nếu cs vòi thứ 3 chảy ra thì; 1:7/20=20/7(h)