K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

mùa xuân đã đến

trên quê hương tôi

lá xanh hoa hồng

đẹp tươi biết mấy.

bấu trời xanh biếc 

mây trắng bồng bềnh

con thuyền lênh đênh

tàu vui đánh cá.

tiếng hát à ơi

là lời mẹ hát

ru con thơ ngủ

tình mẹ bao la.

ôi quê hương ta

mùa xuân rực rỡ

đất đai màu mỡ

quê hương thân yêu.

nói chúng mình cũng không giỏi làm thơ nên không có hay lắm , bạn thông cảm chút

12 tháng 3 2019

Trường :

                                             Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

Thầy/cô

Tôi về thăm mái trường xưa
Thời gian vọng lại đong đưa tiếng thầy
Hàng cây đường cũ còn đây
Thầy tôi tóc điểm hoa mây nữa đời

Nhớ sao lớp học chỗ ngồi
Chia đôi phấn trắng đâu rồi ngày xưa
À ơi câu hát chiều mưa
À ơi bài giảng sớm trưa say nồng

Cả đời đưa sáo sang sông
Thầy tôi chẳng quản nhọc công sớm chiều
"Lời thầy chan chứa tin yêu
Lòng con nhớ mãi muôn điều...thầy ơi!"

12 tháng 3 2019

Là thơ 4 chữ các bạn ơi~

5 tháng 5 2019

Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân ta. Đẹp đẽ nhất là ca dao nói về tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước.

Với lời lẽ mềm mại và trong sáng, ca dao đã phác thảo lên một đất nước tuyệt đẹp trước mắt mọi người. Từ Lạng Sơn hùng vĩ có núi Thành Lạng, có sông Tam Cờ, đến Thủ đô Hà Nội được ca dao vẽ nên với những “phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” luôn khiến lòng người ngẩn ngơ:

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.

Và ca dao còn đưa ta tới xứ Huế mộng mơ với giọng hò xa vọng:

Lờ đờ bóng ngủ trăng chênh

Giọng hò xa vọng thắm tình nước non.

Chúng em thấy rõ trong ca dao một “Nhà Bè nước chảy chia hai. Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”. Những câu ca dao ấy đầy sức truyền cảm, càng làm cho em thêm yêu đất nước Việt Nam.

Ca dao còn bồi đắp cho tuổi thơ chúng em tình cảm gắn bó thân thiết với quê hương làng xóm. Làng ta nhỏ bé, đơn sơ mà thắm đượm tình người. Với tinh yêu xóm làng tha thiết, ca dao gợi lên trước ta một làng quê ở “phong cảnh hữu tình, dân cư giang khúc như hình con long”. Tuy cuộc sống phải dãi nắng dầm mưa, nhưng niềm vui vẫn tăng lên gấp bội khi đồng lúa ngày một xanh tốt. Sự cần cù lao động dường như được ca đao biến thành sự kì diệu của thiên nhiên cho đất nước.

Nhờ trời hạ kế sang đông

Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi

Vụ năm cho đến vụ mười

Trong làng kẻ gái người trai đua nghề.

Tinh cảm của người dân gắn chặt với làng quê. Công việc mệt mỏi nhưng thật vui: Ngày ngày tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên.

Đồng lúa quê hương tuy bình dị, nhưng lại đẹp trong con mắt của những người yêu làng quê mình. Ca dao đã vẽ nên một cánh đồng lúa xanh mướt và tình cảm cũng dạt dào.

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bút ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

Ca dao làm cho ta thường thây rõ từng cây lúa một trong cả cánh đồng lúa rộng mênh mông đó:

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai.

Để có được ngày hôm nay, bao anh hùng đã ngã xuống. Các câu ca dao xưa còn in sâu những nét đó.

Lạy trời cho cả gió lên,

Cờ vua Bình Định bay trên khung thành.

Với tấm lòng quý trọng, nhân dân xưa luôn mong ước hòa hình trên đất nước. Họ mong muốn gió nổi thật to để cờ nghĩa quân của đức vua hay phần phật trên khắp mọi miền.

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc An.

Chính ca dao đã giúp em thêm hiểu về cội nguồn lịch sử vẻ vang.

Ca dao xưa thực sự là một nguồn tình cảm vô cùng phong phú, nó bồi đắp cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là tuổi thơ chúng em, một tình cảm sâu sắc với quê hương đất nước và lòng tự hào về dân tộc.

HỌC TỐT NHÉ!!!

24 tháng 3 2017

mình biết nhưng bạn phải k cho mình trước mình mới tin nhiểu đứa chơi gian quá

24 tháng 3 2017

tình yêu của ai đây

sao vừa buồn vừa vui 

sao lại làm con tim

đâu khổ tim ngừng đập

con tim như đám mây

bay đi rồi cũng bay lại

....................

21 tháng 3 2019

Lục bát được không. 

21 tháng 3 2019

Này là ko chép mạng nha

Nghe nè

     Ngột làm sao chết uất thôi

Hôm qua bài nói bài đạt điểm cao

    Hôm nay bài trả về tay

Con chín lộn ngược mà đau ruột thừa

😂😂😂😂Hay thì đừng quên nhấn và

Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

Tk cho mình nha

Chúc bạn học tốt

7 tháng 5 2018

Sau những vui buồn mình phải chia xa 
Bạn bè ơi, biết bao giờ gặp lại? 
Đường đến tôi là con đường xa ngái 
Nẻo tôi về dài hơn cả một chuyến bay

Yêu thương này tôi khắc lên bàn tay 
Lằn chỉ tay nát nhàu ẩn hiện 
Đường "bạn hữu" ở đâu, nào ai biết! 
Nắm tay vào vẽ một nét bình yên

Ở nơi xa, khi băng giá triền miên 
Tôi gắng giữ cho trái tim ấm áp 
Da dẫu xạm đi, bàn tay khô ráp 
Giữ trên môi trong trẻo một nét cười

Để mai này, lỡ bạn gặp tôi 
Sẽ nhận ngay ra nụ cười thơ thuở ấy 
Sẽ nghe trong ta ấm nồng lửa cháy 
Nhóm lên bằng năm tháng, ngọt ngào ơi! 

7 tháng 5 2018

Càng ngẫm nghĩ bạn tự hồng ân       

Như phần phúc trong tình trao tặng

Ước mơ dời trân quý tình bạn ấy

Để vui, buồn, vinh nhục có nhau       

Câu 2: Xác định thể loại, đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của bài thơ.hồi hương ngẫu thưCâu 3: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua nhan đề bài thơ, em thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?Câu 4: Xác định các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa này trong bài thơ.Câu 5: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế...
Đọc tiếp

Câu 2: Xác định thể loại, đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của bài thơ.hồi hương ngẫu thư

Câu 3: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua nhan đề bài thơ, em thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?

Câu 4: Xác định các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa này trong bài thơ.

Câu 5: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế nào? Phân tích tác dụng của phép đối ấy.

Câu 6: Bài thơ rất độc đáo bởi nó còn mang yếu tố tự sự, hơn nữa yếu tố tự sự đó còn mang kịch tính. Xác định các yếu tố tự sự và kịch tính, nêu tác dụng của các yếu tố đó trong bài thơ.

Câu 7: Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu hiện như thế nào?

mọi người giúp e với e đng cần gấp

 

1
2 tháng 12 2021

Chị cho bài đó đi

25 tháng 2 2022

Em có thể lấy hình ảnh con thuyền hoặc cánh buồm để nêu nên cảm nhận của mình nha!

Ví dụ:

Em chú ý hơn cả đến hình ảnh cánh buồm vì cánh buồm được tác giả ví như ''mảnh hồn làng'' cho thấy sự gắn bó của dân làng với biển, khiến cho cánh buồm trở nên lớn lao, kì vĩ hơn. 

14 tháng 3 2018

Bổn phận làm con

Không được coi thường

Làm con không dễ 

Như trò trẻ con

Phải biết giúp đỡ

Cha mẹ của ta

Để không phụ lòng

Công lao cha mẹ

Bao công vất vả 

Bao giọt mồ hôi

Không ngại nắng mưa

Những ngày làm lũ

Nuôi ta ăn học 

Lớn khôn trưởng thành

Tóc trắng vài sợi 

Chỉ vì lũ con

Để giúp cha mẹ

Thì ta phải ngoan 

Chăm làm chăm học

Mới xứng là con

14 tháng 3 2018

Đang đi trực thăng

Bỗng nhiên hết xăng

Tình hình rất căng 

Rơi xuống mặt trăng

Liên quan quá nhỉ

Chẳng liên quan gì

Đến đây là hết

Bai bai mọi người