K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

a, xét tam giác abh và tam giác ack có

góc a chung

ab=ac(gt)

góc ahb = góc akc = 90 độ(gt)

=>tam giác abh=tam giác ack (gcg)

b,từ cma có tam giác abh=tam giác ack 

=>ah=ak(2 cạnh tg ứng)

mà ac=ab(gt)

=>ac-ah=ab-ak

=>ch=bk

xét tam giác okb và tam giác och có

góc  okb= góc ohc= 90 độ(gt)

bk=ch(cmt)

góc kob=góc hoc(đối đỉnh)

=>tam giác okb =tam giác och(gcg)

9 tháng 3 2019

A B C K H O I 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABH và t/giác ACK

có AB = AC (gt)

  góc A : chung

góc AHB = góc AKC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACK (ch - gn)

b) Ta có: t/giác ABH = t/giác ACK (cmt)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AKO và t/giác AHO

có AK = AH (cmt)

  góc AKO = góc AHO = 900 (gt)

  AO : chung

=> t/giác AKO = t/giác AHO (ch - cgv)

=> KO = HO (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác OBK và t/giác OCH

có góc KOB = góc HOC (đổi đỉnh)

  OK = OH (cmt)

  góc OKB = góc OHC = 900 (Gt)

=> t/giác OBK = t/giác OCH (g.c.g)

c)Nối AI, Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có AB = AC (gt)

  IB = IC (gt)

  AI : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> góc A1 = góc A2 (hai góc tương ứng)

=> AI là tia p/giác của góc A (1)

Xét t/giác  ABO và t/giác ACO

có AB = AC (gt)

  OB = OC (vì t/giác OBK = t/giác OCH)

  AO : chung

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)

=> góc BAO = góc CAO (hai góc tương ứng)

=> AO là tia p/giác của góc A (2)

Tư (1) và (2) suy ra AO \(\equiv\)AI

=> 3 điểm A,O,I thẳng hàng

29 tháng 3 2022

\(=>AB=AC\)

29 tháng 3 2022

thiếu đề bài nhé bạn

a: góc B=góc C=(180-80)/2=50 độ

b: góc A=180-2*65=50 độ

Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A

Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)

Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều

Suy ra BD=DE=BE

Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)

Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE. 

Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)

Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b

Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b

9 tháng 5 2017

Ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

Vì trong tam giác cân, hai góc kề một đáy bằng nhau 

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(70^o+70^o\right)=180^o-140^o=40^o\)

Vậy \(\widehat{A}=40^o\)

9 tháng 5 2017

Ta có: tam giácABC cân tại A

->góc B =góc C(T/C của tam giác cân)

mà góc B =70o

->Góc C =góc B=70o

Ta có :

góc A +góc B +góc C=180o(đ/l tổng 3  góc của một tam giác)

->góc A=180o-(góc B + góc C)

             =180- (70X 2)

             =40O

 =>góc A =40O

         

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

vẽ AH vuông góc với Bc tại H