K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

Câu hỏi :

Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại?

Trả lời :

- Lực lưỡng quân đội ít hơn so vs giặc

-  Tinh thần chiến đấu ko còn như trước

- Mọt số tư liệu còn cho rằng: Hai Bà Trưng thất bại là do quân lính Mã Viện cổi quần chiến đấu

- Ko đủ lực lượng 

-Thi Sách mất

-Tinh thần ngày một giảm

3 tháng 3 2019

thắng mà

3 tháng 4 2018

-Ko đủ lực lượng

-Thi Sách mất

-Tinh thần ngày một giảm

3 tháng 4 2018

bạn thêm đi mình tick cho

1 tháng 2 2018

tự tìm trong sách lịch sử có đó

1 tháng 2 2018

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ 

26 tháng 5 2020

-Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì:
+Do chênh lệch về lực lượng
+Chưa có sự phối hợp, liên kết

28 tháng 4 2016

dễ ọt

 

23 tháng 3 2017

Dễ ọt thì trả lời đi

Đừng tự tin quá như vậy

oe

28 tháng 1 2016

Vì thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không nổi , cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

1 tháng 2 2016

Lực lượng chênh lệch, quân Ngô quá mạnh, mưu kế 
hiểm độc.

14 tháng 4 2018
Ai biết
4 tháng 4 2018

chịu..............tui cx có hok nhưng chẳng bt

25 tháng 1 2018

Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng. 

Bà Triệu đã chỉ huy nghĩa quân đánh thắng nhiều trận, quân Ngô tan rã. 

Bọn quan lại thống trị từ Thứ sử Giao Châu trở xuống đến các huyện lệnh đều bị giết hoặc chạy trốn. Cả Giao Châu chấn động.

Nhà Ngô phải cử danh tướng Lục Dận đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. 

Nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng, kiên cường nhưng vì lực lượng quân sự còn yếu nên đã thất bại. Bà Triệu Thị Trinh hy sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

25 tháng 1 2018

Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi. Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tổng đã phải tâu lên vua : “ Giao Chỉ...đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”.
Giữa thế kỉ III, ở quận cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của Bà Triệu.
Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận cửu Chân (huyện Yên Định, Thanh Hóa). Bà là người có sức khoẻ, có chí lớn và giàu mưu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
sử nhà Ngô chép : “Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động”.
Khi ra trận, Bà Triệu thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt.
Được tin, nhà Ngô với cử viên tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa), ở đây, hiện nay còn lăng mộ và đền thờ Bà.



chúc bn hok giỏi

cuộc  khởi nghĩa chàng Lía gặp thất bại vì 

- cuộc khởi nghỉa diễn ra nhỏ lẻ,đơn độc

- vũ khí còn thô sơ

- quân triều đình quá mạnh: đông về dân số và cả vũ khí

17 tháng 1 2021

Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng, có 5 chủ tướng chỉ huy là nữ.

17 tháng 1 2021

Đông đảo là khoảng bao nhiêu người bạn, 5 ngàn hay 1 vạn hay bla bla :V