K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 3 2019

A B C M H

Tam giác ABC vuông tại A với đường cao AH và trung tuyến AM

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

\(\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{40}{41}\Leftrightarrow\dfrac{AH}{\dfrac{BC}{2}}=\dfrac{40}{41}\Leftrightarrow AH=\dfrac{20}{41}BC\) (1)

Xét hai tam giác vuông ABH và CBA có \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CBA\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow AB.AC=AH.BC\) (2)

Thay (1) vào (2): \(AB.AC=\dfrac{20}{41}BC^2\Leftrightarrow\dfrac{41}{20}AB.AC=BC^2\)

Theo định lý Pitago: \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AB^2+AC^2=\dfrac{41}{20}AB.AC\) (3)

Do các cạnh tam giác đều lớn hơn 0, chia 2 vế của (3) cho \(AB.AC\):

\(\dfrac{AB}{AC}+\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{41}{20}\Rightarrow\) đặt \(\dfrac{AB}{AC}=x>0\) ta được:

\(x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{41}{20}\Leftrightarrow x^2-\dfrac{41}{20}x+1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông là \(\dfrac{4}{5}\) ( hoặc \(\dfrac{5}{4}\))

13 tháng 7 2015

A B C H M

Tam giác ABC vuông tại A có AM kà trung tuyến => AM = BC/2 = \(\sqrt{41}\)/ 2

Ta có: \(\frac{AH}{AM}=\frac{40}{41}\) => AH = \(\frac{40}{41}.\frac{\sqrt{41}}{2}=\frac{20\sqrt{41}}{41}\)

Đặt AB = c; AC = b 

=> b.c = AH . BC = \(\frac{20\sqrt{41}}{41}.\sqrt{41}=20\)

Áp dụng ĐL Pi ta go có : b2 + c2 = BC2 = 41

=> (b + c)2 = b2 + c2 + 2bc = 41 + 2.20 = 81 => b + c = 9 (do b; c là độ dài đoạn thẳng nên b ; c > 0  ) => b = 9 - c

Thay vào b.c = 20 ta được (9 - c).c = 20 <=> c2 - 9c + 20  = 0

<=> (c-4)(c - 5) = 0 <=> c = 4 hoặc c = 5

c = 4 => b = 5

c= 5 => b = 4 

Vậy 2 cạnh góc vuông là 4 và 5

13 tháng 7 2015

Thế MR lazy hoặc ai cũng đc vì bài này cũng không khó 

29 tháng 3 2016

bài 66 trang 49 sách bài tập toán lớp 7

24 tháng 5 2017

Giải bài 56 trang 80 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Giả sử ∆ABC vuông tại A.

d1 là đường trung trực cạnh AB, d2 là đường trung trực cạnh AC.

d1 cắt d2 tại M. Khi đó M là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC.

+ Áp dụng kết quả bài 55 ta có B, M, C thẳng hàng.

QUẢNG CÁO

+ M cách đều A, B, C ⇒ MB = MC ⇒ M là trung điểm của cạnh BC (đpcm)

+ M là trung điểm của cạnh BC (đpcm)

*) Giả sử AM là trung tuyến của tam giác ABC suy ra M là trung điểm của cạnh BC

⇒ MB = MC = BC/2

Mà MA = MB = MC (cmt)

⇒ MA = BC/2

Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền.

9 tháng 2 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có : 

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = \(18\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = \(2\sqrt{41}\)( VÌ AC > AB )

=> AB = \(8\sqrt{41}\);  AC = \(10\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\frac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}\)= 4/5

Tk mk nha

19 tháng 4 2017

a) Giả sử ∆ABC vuông góc tại A. Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông AB, AC cắt nhau tại M. Ta chứng minh M là trung điểm của BC.

Vì M là giao điểm hai đường trung trực d1, d2

của AB, AC mà AB ⊥ AC nên B, M, C thẳng hàng (bài tập 55)

Vì MA = MB (M thuộc đường trung trực của AB)

MA = MC (M thuộc đường trung trực của AC)

=> MB = MC

Do B, M, C thẳng hàng và M cách đều BC nên M là trung điểm của BC

b) M là trung điểm Bc => MB = 1212 BC

mà AM = MB nên MA =1212 BC

Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền.

19 tháng 4 2017

a) Giả sử ∆ABC vuông góc tại A. Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông AB, AC cắt nhau tại M. Ta chứng minh M là trung điểm của BC.

Vì M là giao điểm hai đường trung trực d1, d2

của AB, AC mà AB ⊥ AC nên B, M, C thẳng hàng (bài tập 55)

Vì MA = MB (M thuộc đường trung trực của AB)

MA = MC (M thuộc đường trung trực của AC)

=> MB = MC

Do B, M, C thẳng hàng và M cách đều BC nên M là trung điểm của BC

b) M là trung điểm Bc => MB = 1212 BC

mà AM = MB nên MA =1212 BC

Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền



5 tháng 8 2017

a) Giả sử ∆ABC vuông góc tại A. Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông AB, AC cắt nhau tại M. Ta chứng minh M là trung điểm của BC.

Vì M là giao điểm hai đường trung trực d1, d2

của AB, AC mà AB ⊥ AC nên B, M, C thẳng hàng (bài tập 55)

Vì MA = MB (M thuộc đường trung trực của AB)

MA = MC (M thuộc đường trung trực của AC)

=> MB = MC

Do B, M, C thẳng hàng và M cách đều BC nên M là trung điểm của BC

b) M là trung điểm Bc => MB =  BC

mà AM = MB nên MA = BC

Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền.