K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Métlần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........nhận xét trung bình Fa của 3 lần...
Đọc tiếp

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......
lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........

lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (.....+......+......) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =......, trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=..........,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=.......

lần 2,(1)=.......,(2)=.......,(3)=..........

lần 3,(1)=.......,(2)=........,(3)=.........

1
5 tháng 10 2017

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....

lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....

lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....

 

lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....

15 tháng 2 2019

Chọn C

Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được lấy làm kết quả của phép đo.

1 tháng 11 2023

\(\overline{v}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,5}{0,778}=\dfrac{250}{389}\approx0,643m/s\)

\(\overline{\Delta t}=\dfrac{\Delta t_1+\Delta t_2+\Delta t_3}{3}=\dfrac{\left|0,778-0,777\right|+\left|0,778-0,780\right|+\left|0,778-0,776\right|}{3}=\dfrac{1}{600}\)

\(\delta t=\dfrac{\overline{\Delta t}}{t}\cdot100\%;\delta s=\dfrac{\overline{\Delta s}}{s}\cdot100\%\)

\(\delta v=\delta s+\delta t=0,1\%\)

\(\Delta v=\delta v\cdot\overline{v}=0,1\%\cdot\dfrac{250}{389}\approx0,00064\)

Phép đo tốc độ trung bình là \(v=0,643\pm0,00064\)

1 tháng 11 2023

bảng kia là làm word nha

13 tháng 11 2016

Trả lời:Đáp án c là đúng nha bạn(chắc chắn 100%)

Nhớ like cho mình nhé
 

29 tháng 8 2017

đáp án C đúng chính xác 100% bạn like giúp mình với.

27 tháng 8 2016

Hãy ước lượng chiều dài bàn học của em :

                    ĐỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI

Tên thước đo bàn học: thước dây, thước cuộn

Giới hạn đo của thước: 300cm

Độ chia nhỏ nhất của thước: 0,1cm

                KẾT QUẢ ĐO ( cm )

Lần 1 : 100cm

Lần 2: 100cm

Lần 3: 100cm

Giá trị trung bình l = (lần 1 + lần 2+ lần 3 ) : 3 = 100cm

Đây chỉ là bài mẫu, bài thật thì bạn tự đo bàn mình rồi nêu ra kết luận. Có một số bàn dài hơn hoặc ngắn hơn.

12 tháng 12 2021

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

2 tháng 1 2022

c