K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

có bao nhiêu số tự nhiên

30 tháng 11 2015

3

--|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|--->

 -5     -4     -3     -2     -1      0     1       2      3      4    

4

chỗ trống lần lượt từ trái qua phải là:     -5,                 -4,                      -3

5

bạn tự vẽ và làm nhé 

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm

1 tháng 5 2017

có phải là HL30

30 tháng 4 2017

khó quá

11 tháng 9 2016

Áp dụng công thức tính dãy số , ta có :

\(\frac{\left[\left(x-2\right):2+1\right].\left(x+1\right)}{2}=2550\)

\(\left(\frac{x-2}{2}+1\right)\left(x+1\right)=5100\)

\(\frac{x}{2}\left(x+1\right)=5100\)

\(\frac{x^2}{2}+\frac{x}{2}=5100\)

\(\Rightarrow x^2+x=10200\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10200\)

=> x thuộc O 

11 tháng 9 2016

= 2550 : 2 x 50 - 2 = 100 

18 tháng 5 2019

đổi 8h30'=17/2.10h10'=61/6

thời gian xe đó đi là:61/6-17/2=5/3

vận tốc xe đó là :60:5/3=36(km)

18 tháng 5 2019

Tính thời gian xe máy đi từ A đến B

rồi tính vận tốc = quãng đường : thời gian là xong bn

..

29 tháng 8 2016

Bài 1: 3x - 17 = x + 3  => 3x - x = 17 + 3  => 2x = 20  => x = 10

Bài 2:

a) x \(\in\){ - 7 ; -6 ; -5 ; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

Tổng các số nguyên thỏa mãn là: 

 (- 7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) +(-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 = 0

b)   x \(\in\){ -6 ; -5 ; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Tổng các số nguyên thỏa mãn là: 

 (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = -6 - 5 - 4 + (-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 = -15

c) x \(\in\){ - 20 ; -19 ; -18 ;......; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;...; 18 ; 19 ; 20 ; 21 }

Tổng các số nguyên thỏa mãn là: 

(-20) + (-19) + (-18) + (-17) + ....+ (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 18 + 19 + 20 + 21 

= (-20 + 20) + (-19 + 19) + (-18 + 18) + (-17 + 17)+ ... + (-4 + 4) +(-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 + 21 = 21 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)