K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

A B C O F E K S P D Q M S'

a) Ta sẽ chứng minh SK đi qua điểm O cố định. Thật vậy, gọi OK cắt AP tại S', ta cần chứng minh S' trùng với S.

Ta có: ^CKF + ^BAC = ^CKF + ^CPE = ^CKF + ^CKE = 1800 => 3 điểm E,K,F thẳng hàng

Thấy ^FPE + ^PEF + ^PFE = ^BPC + ^PBK + ^CPK = ^OBP + ^OCP + ^PBK + ^CPK = ^OBK + ^OCK = 1800 

=> Tứ giác BOCK nội tiếp. Mà OB = OC => ^BKO = ^CKO. Lại có: ^DKB = ^AEB = ^PKC

Suy ra: ^BKO - ^DKB = ^CKO - ^PKC => ^AKO = ^OKP

Mặt khác: ^AOK = ^AOB + ^BOK = 2.^ACB + ^BCK = ^ACK + ^ACB = ^BPK + ^APB = ^APK

=> Tứ giác AOPK nội tiếp => ^OAP = ^OKP => ^OAS' = ^OKA (Vì ^AKO = ^OKP)

=> \(\Delta\)OAS' ~ \(\Delta\)OKA (g.g) => OA2 = OS'.OK => OB2 = OS'.OK => \(\Delta\)OS'B ~ \(\Delta\)OBK (c.g.c)

=> ^OS'B = ^OBK. Tương tự: ^OS'C = ^OCK. Do đó: ^OS'B + ^OS'C = ^OBK + ^OCK = 1800 (Vì tứ giác BOCK nội tiếp)

=> 3 điểm B,S',C thẳng hàng => BC cắt AP tại S'. Vậy nên S trùng S' => 3 điểm O,S,K thẳng hàng => ĐPCM.

b) Từ câu a ta có: OD2 = OS.OK => \(\Delta\)ODS ~ \(\Delta\)OKD (c.g.c) => ^ODS = ^OKD = ^OKA = ^OAS

=> Tứ giác AOSD nội tiếp hay 4 điểm A,O,P,S cùng thuộc 1 đường tròn (1)

Ta lại có: ^CAP + ^PAD = ^CAD = ^CBD = ^BMD + ^BDM = ^SMD + ^BDQ = ^SMD + ^BAQ

Mà ^CAP = ^BAQ (gt) nên ^PAD = ^SMD hay ^SMD = ^SAD => 4 điểm A,S,D,M cùng thuộc 1 đường tròn (2)

Từ (1);(2) => 5 điểm A,O,S,P,M cùng thuộc 1 đường tròn. Do OA = OD nên ^AMO = ^DMO hay ^AMO = ^QMO

Xét \(\Delta\)AOQ cân tại O, một điểm M sao cho ^AMO = ^QMO (cmt). Dễ c/m AM = QM (Gợi ý: Lấy đối xứng của M qua OA)

Từ đó: OM là trung trực của AQ => OM vuông góc AQ (đpcm).

14 tháng 4 2022

a) Xét tam giác ABC có

BE là đường cao của AC tại E => góc BEA = góc BEC =90

CF là đường cao của AB tại F => góc CFA = góc CFB =90 

AD là đường cao của BC tại D => góc ADB = góc ADC

xét tứ giác BFEC có 

góc BFC = góc BEC = 90 

mà F và E là 2 đỉnh đối => tứ giác nội tiếp (DHNB)

=> góc EFC = góc EBC (2 góc nội tiếp chắn EC)

=> góc FEH = góc HCB ( 2 góc nội tiếp chắn BF)

Xét (O) có

góc MNC = góc EBC (2 góc nội tiếp chắn MC )

=>góc EFC = góc MNC 

mà 2 góc ở vị trí đồng vị => song song (tc)

b) Xét tứ giác BFHD có 

góc BDA + góc CFB =180 

mà F và D là 2 đỉnh kề 

=> BFHD là tứ giác nội tiếp (DHNB)

=> góc CFD= góc EBC (góc nội tiếp chắn HD)

=> Góc EFC = góc CFD (= góc EBC)

=> FC là phân giác của góc DFE

=> FH là phân giác của góc DFE (H thuộc DC)

=Xét tứ giác CDHE có 

góc ADC + góc CEB =180 

mà D và E là 2 đỉnh kề 

=> tứ giác CDHE nội tiếp 

=> góc HCB = góc HED(2 góc nội tiếp chắn HD)

=> góc FEH = góc HEB (= góc HCD) 

=> HE là phan giác góc FED

xét tma giác FED có

FH là phân giác góc EFD 

EH lag phân giác góc FED 

mà FH giao với EH tại H 

=> H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác EFD 

=> H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác EFD 

c) gọi giao điểm của đường vuông góc kẻ từ A -> EF cắt EF tại K và cắt BE tại T và cắt (O) tại I 

vì TK vuông góc với EF tại K 

=> góc TKE = 90 

xét tam giác TKE và tam giác TEA có

góc T chung 

góc TKE = góc TEA (=90)

=> đồng dạng(g-g) => góc TEK = góc TAE 

Xét tứ giác nội tiếp BFEC có

 Góc TEK = góc FCB ( 2 góc nội tiếp chắn BF;T thuộc BE)

Xét (O) có

Góc TAE = góc CBI ( 2 góc nội tiếp chắn IC)

=> góc FCB = góc IBC 

mà 2 góc ở vị trí so le trong => BI // CF (tc)

mà CF vuông góc với AB 

=> IB vuông góc với AB 

=> góc IBA=90 (tc)

xét (O)

=> góc IBA=1/2 số đo cung AI (góc nội tiếp chắn AI)=> số đo cũng AI = 180

=> AI là đường kính của đường tròn tâm (O)

=> A,I,O thẳng hàng 

mà AI vuông góc với EF => đường vuông góc với EF sẽ luông đi qua điểm O 

mà O cố định => đường vuông góc với EF sẽ luông đi qua điểm O cố định

 

 

9 tháng 5 2020

Tui mứi học lớp 6 thui.......Xin lỗi...

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

Tâm I là trung điểm của AH