K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

– Các cụm từ: soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng.


 

soi gương

ưa nhìn

to ra 

rất bướng

22 tháng 12 2021

 Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.

+ So sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.

+ Nhân hóa: Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Tác dụng: Làm rõ vẻ đẹp hình thể, cường tráng của dế Mèn

BPTT là so sánh. Tác dụng là tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn 

7 tháng 3 2022

a , - bài học đường đời đầu tiên

- tự sự

b , - nhân hóa

c , - dế mèn là người kể

- ngôi thứ nhất

7 tháng 3 2022

a , văn bẳn bài học đường đời đầu tiên. phương thức biểu đạt: tự sự

b , biệ pháp đcsử dụng là: nhân hóa

c , đoạn văn trên dế mèn là người kể . Người kể truyện ở  ngôi thứ nhất

      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:…“ Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng...
Đọc tiếp

      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

…“ Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”

                                                                             (Ngữ Văn 6 – Tập 2)

       Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2 Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?

       Câu 3 Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên?

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về thói kiêu căng, tự phụ khái quát bằng 1-2 câu văn?

Giúp mình với. Mk cảm ơn trước.

4
27 tháng 3 2021

Câu 1: Dế mèn phiêu lưu kí

27 tháng 3 2021

Câu 2: So sánh

6 tháng 6 2017

Đáp án: B

→ Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh

4 tháng 12 2021

Câu 1 : Trích trong văn bản " Bài học về đường đời đầu tiên " thuộc thể loại Miêu Tả

2.Ngôi kể thứ nhất

3.So sánh

4.miêu tả vô cùng chi tiết về ngoại hình cường tráng , hùng dũng của Dế Mèn , đó là vẻ đẹp của tuổi trẻ. Đồng thời cx hé lộ 1 số tính cách của DM.

4 tháng 12 2021

chỉ câu 1 đi :))))

 

nội dung cơ bản của đoạn văn trên là :

miêu tả vẻ đẹp cường tráng , hùng dũng ,rất khỏe mạnh, tự tin , yêu đời

 

21 tháng 2 2021

câu a : Sông nước Cà Mau

Đúng thì cho mình nha

-Ngoại hình:

+,Cả người rung rinh cả một màu nâu bóng mỡ

+,Đầu to nổi từng tảng

+,Hai cái răng đen nhánh như 2 lưỡi liềm máy

+,Sợi râu dài uốn cong 1 vẻ rất hùng dũng

Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?         A.4       B.5      C.6        D.7 Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:         A.2        B.3        C.4       D.5 Câu 3: Cụm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn văn sau ( lúc đi bắt bộ thì cả người tôi lung linh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc) có mấy tính từ trong bản trích trên?

        A.4       B.5      C.6        D.7

Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ:

        A.2        B.3        C.4       D.5

Câu 3: Cụm tính từ gồm mấy thành phần:

         A.2        B.3          C.4       D.Cả ba đáp án trên

Câu 4: Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần:

          A. Khỏe mạnh lắm            B. Rất chăm chỉ làm việc

          C. Còn trẻ khỏe                 D. Đang vui 

Câu 5: Từ nào dưới đây không phải tính từ:

         A.tươi tốt     B.làm việc     C.cần mẫn    D.dũng cảm

Câu 6: Tính từ có thể kết hợp mấy cách từ: rất, hơi, lắm, quá,... để tạo thành cụm tính từ đúng hay sai:

           A.Đúng            B.Sai

 Tự luận:

Câu 1: Với tính từ (tính toán) hãy phát triển thành cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ:

                     Giúp mình với 

1
14 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: A

Tự luận:

Câu 1:

Cụm động từ: Tôi đang tính toán căn nhà này nên xây như thế nào.

Cụm tính từ: Mụ ta đang tính toán với chính người thân của mình.

Cụm danh từ: những tính toán trong đầu của anh ấy luôn luôn hợp lý cho mọi trường hợp.

          MỌI NGƯỜI COI THỬ GIÚP MÌNH XEM CÓ ĐÚNG KHÔNG.