K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ta có tam giác abc là tam giác cân

=> AD=AC

MÀ  BD=CE  (1)

=>AD=AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra DE là đường TB 

=> DE=1/2BC

=> DE//BC (đccm)

sửa lại 

=>AB=AC

14 tháng 6 2023

giúp m v :(

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE

=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Xét ΔKBD và ΔKCE có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔKBD=ΔKCE

14 tháng 8 2019

a ) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)                                   ( 1 )

Ta có : AB = AD + BD

           AC = AE + CE

Mà AB = AC , BD = CE 

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)                      ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{B}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> DE // BC

b ) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có :

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{A}\) là góc chung

AD = AE ( do tam giác ADE cân tại A )

=> \(\Delta ABE=\Delta ACD\)( c.g.c )

c ) Xét \(\Delta DBC\)và \(\Delta ECB\)có :

BD = CE ( gt )

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( do tam giác ABC cân tại A )

BC là cạnh chung

=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\)( c.g.c )

=> \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=> Tam giác IBC cân tại I

=> IB = IC

Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta AIC\)có :

AI là cạnh chung

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

IB = IC ( cmt )

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\)( c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> AI là tia p/g của góc A

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath