K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Là sông đáy nha ! 

12 tháng 2 2018

Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Trong lưu vực sông Đáy có nhiều sông khác như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Bôi, sông Lạng, sông Hoàng Long, sông Sắt, sông Vạc, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung vào hệ thống sông Đáy.

12 tháng 2 2018

Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Trong lưu vực sông Đáy có nhiều sông khác như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Bôi, sông Lạng, sông Hoàng Long, sông Sắt, sông Vạc, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung vào hệ thống sông Đáy.

25 tháng 2 2022

c

25 tháng 2 2022

C

1 tháng 4 2017

Đáp án A

Mệnh đề câu a: đúng nên phủ định của nó sai.

Mệnh đề câu b: sai nên phủ định của nó đúng.

Mệnh đề câu c: đúng nên phủ định của nó sai.

Mệnh đề câu d: đúng nên phủ định của nó sai.

Vậy có 1 mệnh đề mà phủ định của nó là các mệnh đề đúng.

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Các câu a, b, d, e là các mệnh đề. Các câu c, f không là mệnh đề.

Vậy có 2 câu không là mệnh đề.

31 tháng 3 2023

2 câu không phải là mệnh đề đó là c và f 

17 tháng 4 2023

sông Tiền và sông Hậu

cuối sông

9 nhánh

chân Arem

17 tháng 4 2023

Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. Sông Mê Công chảy qua nhiều nước. Đoạn nước sông chảy trên đất Việt Nam chia thành chín nhánh. Sông đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.  

6 tháng 5 2022

A

6 tháng 5 2022

A

5 tháng 6 2017

- Sông Cửu Long.

- 2 nhánh: sông Tiền và sông Hậu.

- 9 cửu: Tiểu, Đại, Ba La, Hàm Luông , Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề.

12 tháng 5 2018

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

  • Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông ngày nay đổ ra biển bằng sáu cửa biển (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là:
  • Sông Mỹ Tho (tên cổ theo Đại Nam nhất thống chí gọi là sông Trí Tường, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho (thành Định Tường cũ) và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đạicửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu.
  • Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai. Hiện nay, cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Laingăn lại. Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
  • Sông Hàm Luông (dòng chính lưu lượng lớn), chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông (tên cổ là cửa biển Ngao Châu). Trước nửa cuối thế kỷ 19 sông Hàm Luông còn chia nhánh thành một phân lưu phụ ở phía tây nam, tên cổ là rạch An Vĩnh đổ ra cửa biẻn cổ tên là cửa biển Bân Côn, nằm ngay trước phía đông nam cửa biển Ngao Châu ngay trong vũng cửa biển Hàm Luông ngày nay (nên ngày nay chúng nhập làm một và gọi là cửa Hàm Luông).
  • Sông Cổ Chiên (dòng chính lưu lượng lớn), làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre - Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiêncửa Cung Hầu. Cửa Cung Hầu mới xuất hiện khoảng cuối thế kỷ 19 do xuất hiện các cù lao giữa cửa sông Cổ Chiên còn theo Đại Nam nhất thống chí thì chỉ gọi chung 2 của biển này là cửa Cổ Chiên.
  • Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Châu Thành (Hậu Giang), Sóc Trăng và đổ ra biển trước kia có thời kỳ bằng bốn nhánh cửa (nhưng Đại Nam nhất thống chí gọi chung là cửa Ba Thắc (Bassac)), cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 bị bồi lấp còn 3 cửa (đương thời gọi tên là Định An, Ba Thắc (nằm ở giữa, dưới đây tạm gọi là Ba Thắc (nhỏ)) và Tranh Đề), ngày nay còn lại 2 cửa (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là: cửa Định An, cửa Tranh Đề. Hai cửa phụ của sông Hậu ngày nay đã bị bồi lấp, có vết tích còn lại là hai con rạch nhỏ là sông Cồn Cộc đổ ra nhánh cửa sông Định An, và sông Cồn Tròn đổ ra nhánh cửa sông Tranh Đề.
  • Về tên gọi Tiền Giang, Hậu Giang hay Sông Tiền, Sông Hậu là do lưu dân khẩn hoang định danh. Vì họ là dân vùng ngũ Quãng vào đất mới. Đi xuống phương Nam (khoảng nửa cuối thế kỷ 17), gặp con sông lớn đầu tiên gọi là Tiền Giang, sau đó gặp con sông lớn thứ hai gọi là Hậu Giang. Tính quy chiếu này trong tư duy của người Việt mặc định cho cách định hướng. Ví dụ, chỉ nói "Vào Nam ra Bắc", không nói ngược lại, hoặc "Lên rừng xuống biển", "Bên Mỹ", "Xuống Cà Mau" vv...
29 tháng 7 2018

Đáp án C