K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Mọi người 43,32 lít nha mọi người

27 tháng 1 2020

a, PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\) ( 1 )

\(n_{H2}=\frac{V_{H2}}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- Ta thấy sau phản ứng thu đượchỗn hợp 2 chất rắn sẽ là Fe và Fe2O3 còn dư .

Vậy nên sau phản ứng H2 phản ứng hết, Fe2O3 còn dư .

- Theo PTHH (1) : \(n_{Fe}=\frac{2}{3}n_{H2}=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Mà mHỗn hợp = mFe tạo thành + mFe2O3 còn dư = 11,2 + mFe2O3 còn dư = 43,2

=> mFe2O3 còn dư = 32 ( g )

b, Ta có : \(n_{Fe2O3}=\frac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\frac{32}{56.2+16.3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

- Theo PTHH ( 1 ) : \(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)

-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Vậy để khử hết 32 g Fe2O3 thì cần 13,44 lít khí H2 .

1 tháng 3 2023

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)

1 tháng 3 2023

cảm ơn cậu nha

 

13 tháng 6 2020

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

13 tháng 6 2020

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

16 tháng 3 2021

B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)

Ta có: 

\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

 

21 tháng 9 2018

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

6 tháng 1 2021

Chất rắn không tan là Cu.

\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)

Ta có :

 \(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 15,2 - 11,2 = 4(gam)\)

6 tháng 1 2021

Sai rồi ông ơi

29 tháng 6 2021

\(n_{CO}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\)

\(m_B=20.4\cdot2\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow28a+44b=20.4\)

\(KĐ:a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m=0.4\cdot44+64-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)