K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Mik bk là toán nâng cao nhưng......

18 tháng 1 2019

1) a) xy-5x-55y=0

\(\Leftrightarrow\) x(y-5)-55y+225=0+225=225

\(\Leftrightarrow\)x(y-5)-(55y-275)=225

\(\Leftrightarrow\) x(y-5)-55(y-5)=225

\(\Leftrightarrow\)(x-55).(y-5)=225

Số 225 có quá nhiều ước, là tích của quá nhiều cặp số nguyên nên bạn chịu khó liệt kê ra nha ( hoặc là xem lại đề bài vì chẳng có giáo viên nào hành h/s thế đâu.)

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

8 tháng 2 2021

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

27 tháng 5 2015

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

27 tháng 5 2015

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

21 tháng 4 2020

Đặng Cường Thành Ờ

21 tháng 4 2020

Đây là bài 9 nha

8 tháng 9 2016

\(\text{Tìm x:}\)

\(a.x\left(x-1\right)-3x+3x=0\)

\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

\(b.3x\left(x-2\right)+10-5x=0\)

\(3x^2-6x+10-5x=0\)

\(3x^2-11x+10=0\)

\(3x^2-11x=-10\)(bn xem lại đề nhé)

\(c.x^3-5x^2+x-5=0\)

\(x^3-5x^2+x=5\)

\(d.x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)


 

8 tháng 9 2016

bài 1:phân tích thành phân tử

  a> x^2-6x-y^2+9

= (x-3)^2 -y^2

= (x-3 -y) (x-3+y)

b>x^2-xy-8x+8y

= x(x-y) - 8(x-y)

= (x-8) (x-y)

c>25-4x^2-4xy-y^2

= 5^2 - (2x + y)^2 

= (5 - 2x -y) (5 +2x+y) 

d>xy-xz-y+z

= x(y-z) - (y-z)

= (x-1) (y-z)

e>x^2-xz-yz+2xy+y^2

= (x+y)^2 - z(x+y)

= (x+y-z) (x+y)

g>x^2-4xy+4y^2-z^2-4zt-4t^2

= (x-2y)^2 - (z + 2t)^2 

= (x-2y -x-2t) (x-2y + z +2t)

bài 2:tìm X bt 

a>x.(x-1)-3x+3x=0

x (x-1) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x=0 và x=1

b>3x.(x-2)+10-5x=0

3x(x-2) - 5 (x-2)=0

(3x-5) (x-2) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=5\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=2\end{cases}}}}\)

c>x^3-5x^2+x-5=0

x^2 (x-5) + (x-5) =0

(x^2 +1)(x-5) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\in\varphi\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x=5

d>x^4-2x^3+10x^2-20x=0

x^3 (x-2) + 10x(x-2) =0 

(x^3 + 10x) (x-2) =0

x(x^2 + 10) (x-2) =0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+10=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-10\\x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x\in\varphi\\x=2\end{cases}}}}\)

Vậy x=0 và x=2

20 tháng 1 2020

a) x.(x-1)=0

\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x-1=0

\(\Rightarrow\)x=0+1

\(\Rightarrow\)x=1

vậy x=1 hoặc x=0

b) -x.(x+3)=0

\(\Rightarrow\)-x = 0 hoặc x+3 = 0

\(\Rightarrow\)x= 0-3

\(\Rightarrow\)x=-3

vậy x=0 hoặc x=-3

c) (2x-4).(x+2)=0

(2x-4)= 0

2x=0+4

2x=4

x=4:2

x=2

hoặc (x+2)=0

x= 0-2

x=-2

vậy x=2 hoặc x=-2

d) (3-x).|x+5|=0

3-x = 0

x= 3-0

x=3

hoặc |x+5|=0

x+ 5=0

x=0-5

x=-5

vậy x=3 hoặc x=-5

e) (|x|+1).( 4-2x) = 0

(|x|+1) =0

|x|= 0-1

|x|=-1

hoặc( 4-2x) = 0

2x=4-0

2x=4

x=4:2

x=2

g) x2+5x=0

x2=0

x=0

hoặc 5x=0

x= 0: 5

x=0

vậy x=0

2)

a) (x+3).(y-5)= 7

(x+3)và (y-5)\(\in\)Ư(7)=\(\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

x+3 1 7 -1 -7
y-5 7 1 -7 -1
x -2 4 -4 -10
y 12 6 2 4

b) xy + 3x - 2y= 11

x( y+3) -2y=11

x(y-3)- 2( y+3) +6 = 11

( y+3) ( x-2) = 5

vì x,y thuộc Z \(\Leftrightarrow\)y+3 và x-2 \(\in\)Z

do đó y+3 và x-2 \(\in\)Ư ( 5)= \(\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

y+3 1 5 -1 -5
x-2 5 1 -5 -1
y -2 2 -4 -8
x 7 3 -3 1

\(\in\)\(\in\)

c) xy + 3x - 7y= 21

x( y+3) -7y= 21

x( y+3) - 7( y+3)+21= 21

(y+3)( x-7) =0

y+3 0
x-7 0
y -3
x 7

20 tháng 1 2020

@Lâm Khả Vy siêu quá đi à.

3 tháng 1 2017

b,Vì (x-5 ) (y-7)=1 nên x-5 và y-7 đều thuộc Ư(1)=[-1,1]

Ta có bảng sau:

x-5       1                   -1

y-7       1                   -1

x         6                    4

y         8                   6

                                                           Vậy(x,y)=(6,8),(4,6)

Những câu c,d,e làm tương tự.

23 tháng 8 2020

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

vậy x=-1 và y=2

\(\left(x-5\right)\left(y-7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\y-7=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}\)

vậy x=6 vs y=8

\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)

vậy x=-3 và y=3

Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) =...
Đọc tiếp
  1. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) = 0 b. (x - 2).(2x - 1) = 0 c. (3x + 9).(1 – 3x) = 0 d. (x2 + 1).(81 – x2 ) = 0 e. (x - 5)5 = 32 f. (2 - x)4 = 81 g. (31 – 2x)3 = -27 h. (x - 2).(7 - x) > 0 i. |x - 7| 3 Bài 3: Tìm x, y Z sao cho: a. |x + 25| + |-y + 5| = 0 b. |x - 1| + |x – y + 5| 0 c. |6 – 2x| + |x - 13| = 0 d. |x| + |y + 1| = 0 e. |x| + |y| = 2 f. |x| + |y| = 1 g. x.y = - 28 h. (2x - 1).(4y + 2) = - 42
  2. 3. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com i. x + xy + y = 9 j. xy – 2x – 3y = 5 k. (5x + 1).(y - 1) = 4 l. 5xy – 5x + y = 5  DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (MAX - MIN) Bài 1: Tìm x Z sao cho: a. x + 23 là số nguyên âm lớn nhất. b. x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số c. 9 |x - 3| < 11 d. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của x sao cho: 1986 < |x + 2| < 2012 Bài 2: Tìm các giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau (x, y Z) a. A = |x - 3| + 1 b. B = |6 – 2x| - 5 c. C = 3 - |x + 1| d. D = - 100 - |7 - x| e. E = - (x + 1)2 - |2 - y| + 11 f. F = (x - 1)2 + |2y + 2| - 3 g. G = (x + 5)2 + (2y - 6)2 + 1 h. H = - 3 – (2 - x)2 – (3- y)2 i. I = 5 - |2x + 6| - |7 - y|  DẠNG 4: BỘI VÀ ƯỚC TRONG SỐ NGUYÊN Tìm x Z sao cho: a. (x – 4) (x + 1) b. (2x + 5) (x - 1) c. (4x + 1) (2x + 2) d. (3x + 2) (2x - 1)
  3. 4. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com e. (x2 – 2x + 3) (x - 1) f. (3x – 1) (x - 4) g. (x2 + 3x + 9) (x + 3) h. (2x2 – 10x + 5) (x - 5)  DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau. Bài 2: Chứng minh rằng: (a - b) – (b + c) + (c - a) – (a – b - c) = - (a + b - c). Bài 3: Cho a, b, c N và a 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết: P = a.(b - a) – b(a - c) – bc. Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a. (a - b) + (c - d) – (a - c) = - (b + d) b. (a - b) – (c - d) + (b + c) = a + d Bài 5: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 6x + 11y là bội của 31 khi và chỉ khi x + 7y là bội của 31. Bài 6: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 5x + 47y là bội của 17 khi và chỉ khi x + 6y là bội của 17. Bài 7: Chứng minh rằng với mọi a thuộc số nguyên, ta có: a. (a - 1).(a + 2) + 12 không là bội của 9. b. 49 không là ước của (a + 2)(a + 9) + 21. 
2
2 tháng 4 2017

cái gì thế này???????????????????????????????????

31 tháng 10 2021

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý