K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Làm chắc câu 1 thôi cũng được

NV
12 tháng 1 2022

1.

\(x^2+3x+5=\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia 7 chỉ có các số dư 2, 5, 6 nên \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\) ko chia hết cho 7 với mọi x

2.

\(x^4+x^2+8=x^2\left(x^2+1\right)+8\)

Tích 2 tự nhiên liên tiếp chia 11 chỉ có các số dư 1, 2, 6, 8, 9 nên \(x^2\left(x^2+1\right)+8\) ko chia hết cho 11 với mọi x

12 tháng 1 2022

1.Ta có x^2 + 3x + 5 ⋮ 7 <=> x^2 - 4x + 5 - 7x ⋮ 7

<=> x^2 - 4x + 4 + 1 ⋮ 7 <=> (x-2)^2 + 1  ⋮ 7

<=> (x-2)^2 : 7 dư 6

Mà (x-2)^2 là số CP => (x-2)^2 : 7 dư 1,4,2

=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅

2.Ta có x^4 + x^2 + 8 ⋮ 11 <=> x^4 + x^2 : 11 dư 3

<=> x^2(x^2+1) : 11 dư 3

Mà x^2(x^2+1) là 2 số nguyên dương liên tiếp

=> x^2(x^2+1) : 11 dư 2,6,1,9,8

=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅

22 tháng 7 2023

a) \(5\times\left(3+7\times x\right)=400\)

\(3+7\times x=80\)

\(7\times x=77\)

\(x=11\)

b) \(x\times37+x\times63=1200\)

\(x\times\left(37+63\right)=1200\)

\(x\times100=1200\)

\(x=12\)

c) \(x\times6+12:3=40\)

\(x\times6+4=40\)

\(x\times6=36\)

\(x=6\)

d) \(4+6\times\left(x+1\right)=70\)

\(6\times\left(x+1\right)=66\)

\(x+1=11\)

\(x=10\)

e) \(163:x+34:x=10\)

\(\left(163+34\right):x=10\)

\(197:x=10\)

\(x=19,7\)

22 tháng 1 2019

 1)

a)-24+3(x-4)=111

           3(x-4)=111-(-24)

           3(x-4)=111+24

           3(x-4)=135

                x-4=135:3

                x-4=45

                 x  =45+4

                 x  =49

b)(2x-4)(3x+63)=0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\3x+63=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-21\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){2;-21}

c)|x-7|-4=(-2)4

   |x-7|    =(-2)4+4

   |x-7|    =16+4

   |x-7|    =20

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-7=7\\x-7=-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){14;0}

d)(x-1)2=144

    (x-1)2=122

\(\Rightarrow\)x-1=12

          x  =12+1

          x  =13

e)(x+7)3=-8

   (x+7)3=(-2)3

\(\Rightarrow\)x+7=-2

         x     =-2-7

         x     =-9

2)

a)Ta có:

\(3n+12⋮n-3\)

\(\Rightarrow3n-9+21⋮n-3\)

\(\Rightarrow3\left(n-3\right)+21⋮n-3\)

\(\Rightarrow21⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-313721
n461024

Vậy\(n\in\left\{4;6;10;24\right\}\)

b)Ta có:

\(n+9⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-112510
n236

11

Vậy \(n\in\left\{2;3;6;11\right\}\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

18 tháng 9 2021

1) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)

2) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=-\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

9 tháng 12 2021

\(a,\text{Vì }x,y\in N\Leftrightarrow x+2\ge2;y+3\ge3\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+3\right)=6=2\cdot3=3\cdot2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=2\\y+3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

\(b,\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\cdot1=1\cdot7\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=0\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(10;0\right);\left(4;6\right)\right\}\)

22 tháng 12 2015

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

8 tháng 3 2019

3. Tìm x biết: |15-|4.x||=2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}15-\left|4x\right|=2019\\15-\left|4x\right|=-2019\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x\right|=-2004\\\left|4x\right|=2034\end{cases}}}\)

vì \(4x\ge0\)\(\Rightarrow\)|4x|=2043\(\Rightarrow4x=2034\Rightarrow x=508,5\)

KL: x=508,5