K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2021

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

28 tháng 8 2016

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

16 tháng 11 2019
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.