K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2020

Công thức: ƯCLN (a; b) = a.b : BCNN (a; b)

Bg

Ta có: BCNN (a; b) = 210 và a.b = 2940 

=> ƯCLN (a; b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a; b) = 14

Đặt a = 14.x và b = 14.y (x, y \(\inℕ^∗\), x và y nguyên tố cùng nhau), ta có:

a.b = 14.x.14.y = 2940

=> 14.14.x.y = 2940

=> 196.x.y = 2940

=> x.y = 2940 : 196

=> x.y = 15 = 3.5 = 5.3 = 1.15 = 15.1

Với x = 3 và y = 5:

=> a = 14.3 = 42 và b = 14.5 = 70 (thoả mãn)

Với x = 5 và y = 3:

=> a = 14.5 = 70 và b = 14.3 = 42 (thoả mãn)

Với x = 1 và y = 15:

=> a = 14.1 = 14 và b = 14.15 = 210 (thoả mãn)

Với x = 15 và y = 1:

=> a = 14.15 = 210 và b = 14.1 = 14 (thoả mãn)

Vậy các cặp {x; y} thoả mãn đề bài là: {42; 70}; {70; 42}; {14; 210}; {210; 14}

28 tháng 7 2019

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4 

chúc sin hok tốt !!

28 tháng 7 2019

Ta có : a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>    2940 = 210 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14k , b = 14l ( k,l nguyên tố cùng nhau )

Có : a . b = 2940 => 14k . 14l = 2940

                                  196 . k.l  = 2940

                             => k.l = 15 => k,l \(\in\)Ư( 15) 

Vì a,b là stn => k,l là stn => k,l \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Ta có bảng : ( không rõ là a>b hay b>a )

k11535
l15153
a=14k142104270
b=14l210147042

KL:...

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,n∈Z;m,n≠0)(m,n∈Z;m,n≠0)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

m = 1; b = 15 => {a=14⋅1=14b=14⋅15=210{a=14⋅1=14b=14⋅15=210m = -1 ; b = -15 =>{a=14⋅(−1)=−14b=14⋅(−15)=−210{a=14⋅(−1)=−14b=14⋅(−15)=−210m = 15; b = 1 =>{a=14⋅15=210b=14⋅1=14{a=14⋅15=210b=14⋅1=14m = -15 ; b = -1 => {a=14⋅(−15)=−210b=14⋅(−1)=−14{a=14⋅(−15)=−210b=14⋅(−1)=−14m = 3 ; b = 5 => {a=14⋅3=42b=14⋅5=70{a=14⋅3=42b=14⋅5=70m = -3 ; b = -5 => {a=14⋅(−3)=−42b=14⋅(−5)=−70{a=14⋅(−3)=−42b=14⋅(−5)=−70m = 5 ; b = 3 => {a=14⋅5=70b=14⋅3=42{a=14⋅5=70b=14⋅3=42m = -5 ; b = -3 => {a=14⋅(−5)=−70b=14⋅(−3)=−42

26 tháng 7 2015

Ngọc Nguyễn Minh bn ấy đổi rồi mà

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

12 tháng 12 2015

Với công thức ab = ƯCLN﴾a; b﴿.BCNN﴾a; b﴿

nên suy ra ƯCLN﴾a; b﴿ = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n ﴾m ≥ n﴿

Thay vào a.b = 2940 được:

14m.14n = 2940

=> m.n = 2940 : ﴾14.14﴿ = 15

Vì m ≥ n nên 15 = 5.3 = 15.1

‐Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

‐Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1 

12 tháng 12 2015

UCLN của 2 số là:2940:210=14

Ta có:a=14.m

         b=14.n

Ta có:a .b=2940

hay 14.m.14.n=2940

      196(m.n)=2940

           m.n=2940:196

           m.n=15

m           1             3

n           15           5

=>a              14            42

    b               210         70

Vậy ta có các cặp số (a;b)hoặc(b;a)={(14:210);(42;70)}

Tick nha bạn!

 

9 tháng 9 2021

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Hoàng Anh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

vào đây