K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

gọi số học sinh đi thăm quan là a ta có :

a chia 20,25,30 đều dư3

=>a-3 chia hết cho 20,25,30

=>a-3 thuộc BC(20;25;30)

20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

=>a-3 thuộc B(300)={0;300;600;900;....}

=>a thuộc {3;303;603;903;...}

vì 800<a<950 và a chia hết cho 43

nên a=903

vậy có 903 hs đi thăm quan

5 tháng 12 2017

Gọi a là số học sinh của khối 6 biết rằng khi xếp hàng 35 hoặc 40 thì vừa đủ nên :

Theo đề bài ta có: a thuộc BC(35,40)

35=5 x 7;40=23 x 5

BCNN(35,40)=23 x 5 x 7=280

BC(35,40)=B(280)={0;280;560;...}

Vì số học sinh khoảng từ 250 đến 300 học sinh nên ta chọn a =280

Vậy có 280 học sinh

tk cho mình nha mình bị âm điểm rồi

5 tháng 12 2017

 - Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó. ( a \(\in\)N*; 250 < a < 300 )

 Theo đề bài, ta có: a\(\in\)BC ( 35, 40 )

35 = 5 . 7

40 = 23 .5

BCNN ( 35, 40 ) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280

BC ( 35, 40 ) = B ( 280 ) = { 0 ; 280 ; 560 ;.... }

Vì 250 < a < 300 nên a = 280

Vậy khối 6 của trường đó có 280 học sinh.

18 tháng 12 2016

                                             Giải

 Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

theo đề bài ta có 

x-2 chia hết cho 3 ;4 ;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và 

18 tháng 12 2016

                            Giải

Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

Theo đề bài ta có: x-2 chia hết cho 3;4;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và \(300\le x\le350\) (1)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(5=5\)

\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\) 

\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) (2)

Từ (1) va (2) ta co: \(x-2\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) 

                        \(\Rightarrow x\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;...\right\}\)

Ma \(300\le x\le350\) 

Nen \(x=302\) 

TL: Số học sinh khối 6 là 302(em)

9 tháng 4 2017

Gọi số học sinh là S,ta có :

S chia 10,12,15 dư 3 

Suy ra , S-3 chia hết cho 10,12,15

Suy ra , S-3 thuộc BC(10,12,15)

Ta có : 

10 = 21.51

12 = 22.31

15 = 31.51

Suy ra , S-3 thuộc B(22.31.51)=60

Suy ra , S-3 E (0,60,120,180,240,300,360)            (Vì S-3 <400 theo đầu bài)

Suy ra , S E (3,63,123,183,243,303,363)

Ta thấy chỉ có số 363 chia hết cho 11 và chia 10,12,15 dư 3

Suy ra , số học sinh trường đó là 363 học sinh

10 tháng 11 2018

Vì mỗi lần xếp hàng 12;15 và 18 đều vừa đủ mà số h/s khối 6 của trường đó <200 và có 3 chữ số nên số h/s phải là bội chung của 12;15 và 18. Số đó phải:

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 4.  (dấu hiệu chia hết cho 12)

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5.  (dấu hiệu chia hết cho 15)

     + Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 9.  (dấu hiệu chia hết cho 18)

    => Số đó là: 180.

Vậy sồ học sinh khối 6 của trường đó là:180 học sinh.

3 tháng 11 2015

Gọi khối học sinh đó là a

Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)

Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6} 

BCNN(2;3;4;5;6) = 60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}

Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}

Mà a phải chia hết cho 7

Vậy a= 119

Vậy số học sinh của khối đó là 119

Tick nha!

27 tháng 11 2015

                                                    gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )

   vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)

 ta có : 4=2^2

           6=2.3

           9=3^2

=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36

=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}

vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}

vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470

vậy....................................................................................