K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Bài 1:

   \(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)

\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)

Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)

Xét các  trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:

 TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)

TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại

TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại

2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé

7 tháng 3 2019

Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp

8 tháng 9 2017

a) Quy luật : Bằng số liền trước + 3

b)________________________+ 3

c)________________________ + 4

1 tháng 8 2017

P là số nguyên tố 

mà p > 2

=> p lẻ 

Có : p2 - 1 = (p - 1).(p + 1) 

Với p lẻ 

=> p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn 

=> (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 2.4 = 8

(trong 2 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại số chia hết cho 2 và 4)

=> p2 - 1 \(⋮\) 8

25 tháng 3 2019

* m^2+n^2 chia hết cho 3 thì m,n chia hết cho 3

Giả sử m không chia hết cho 3 => m^2 o chia hết cho 3 mà m^2 chia 3 dư 0 hoặc 1 => m^2 chia 3 dư 1 => n^2 chia 3 dư 2 (vô lý)

=>giả sử sai => m chia hết cho 3 

                         Chứng minh tương tự n chia hết cho 3

* m,n chia hết cho 3 => m^2+n^2  chia hết cho 3 

Vì m,n chia hết cho 3 => m^2, n^2 chia hết cho 3 => m^2+n^2 chia hết cho 3