K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

115,7 KẾT QUẢ NHA

28 tháng 9 2021

=34 nha

13 tháng 9 2015

Có 8 bạn điểm tốt.

Số bạn điểm kém là:

8:2=4 (bạn)

Lớp học thêm có:

8+4=12 (bạn)

12 tháng 1 2019

mk là hoa hậu người mẫu

12 tháng 1 2019

Mình là á hậu 1

19 tháng 5 2017

43 k cho to di

19 tháng 5 2017

= 43 đó bạn ơi

tk mk điiiiiii mik âm điểm rùi nè

Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây: 1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã. 2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân. 3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên. 4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc. 5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân. 6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên. 7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long. 8. Cho con,...
Đọc tiếp

Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây:
1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã.
2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân.
3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên.
4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc.
5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân.
6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên.
7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long.
8. Cho con, của Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng.
9. Đếm sao, của Văn Chung.
10. Đi học, của Bùi Đình Thảo – Minh Chính.
11. Đội ta lớn lên cùng đất nước, của Phong Nhã.
12. Đưa cơm cho mẹ đi cày, của Hàn Ngọc Bích.
13. Em như chim bồ câu trắng, của Trần Ngọc.
14. Hạt gạo làng ta, của Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15. Khi tóc thấy bạc trắng, của Trần Đức.
16. Ngày đầu tiên đi học, của Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương.
17. Reo vang bình minh, của Lưu Hữu Phước.
18. Thiếu nhi thế giới liên hoan, của Lữu Hữu Phước.
19. Trái đất này là của chúng mình, của Trương Quang Lục – Định Hải.
20. Trường làng tôi, của Phạm Trọng Cẩu.

1
8 tháng 10 2017

Hướng dẫn:

Trước hết em cần xác định số hàng, số cột của bảng (có thể là 3 cột, 21 hàng).

Để tạo một bảng có số hàng lớn, em có thể nháy chọn Table → Insert → Table. Khi đó sẽ xuất hiện một cửa sổ như hình bên. Em cần gõ vào số cột và số hàng, rồi nháy nút OK.

Mỗi bảng nên có một tên. Em hãy tự đặt cho bảng một tên thích hợp và trang trí cho đẹp. Hàng đầu tiên của bảng gọi là hàng tiêu đề dành ghi tên của các cột. Tên các cột nên dùng phông, cỡ và nét chữ riêng.

 

TT Tên bài hát Tên nhạc sĩ – người sáng tác
1 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Phong Nhã
2 Bác Hồ - Người cho em tất cả Hoàng Long – Hoàng Lân
3 Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo Tạ Hữu Yên
4 Bụi phấn Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc
5 Ca ngợi Tổ quốc Hoàng Vân
6 Chiếc đèn ông sao Phạm Tuyên
7 Cánh chim tuổi thơ, Phan Long
8 Cho con Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng
9 Đếm sao Văn Chung
10 Đi học Bùi Đình Thảo – Minh Chính
11 Đội ta lớn lên cùng đất nước Phong Nhã
12 Đưa cơm cho mẹ đi cày Hàn Ngọc Bích
13 Em như chim bồ câu trắng Trần Ngọc
14 Hạt gạo làng ta Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15 Khi tóc thấy bạc trắng Trần Đức
16 Ngày đầu tiên đi học Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương
17 Reo vang bình minh Lưu Hữu Phước
18 Thiếu nhi thế giới liên hoan Lữu Hữu Phước
19 Trái đất này là của chúng mình Trương Quang Lục – Định Hải
20 Trường làng tôi Phạm Trọng Cẩu
14 tháng 3 2016

biết rồi k mình 1 cái đi

Họ & Tên : Nguyễn Cẩm Ly

Ngày sinh: 26/03/20..

GT : Nữ

Họ & Tên : Nguyễn Thanh Hiền

Ngày sinh: 15/01/2009(cx cs thể là 2008 vì tui tuổi Tý mak)

GT: Nữ

21 tháng 2 2016

 

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông đã từng nhập ngũ, vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá tuyên truyền của quân đội. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh được bầu làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.

Hữu Thỉnh rất gắn bó với cuộc sống nông thôn. Ông có nhiều bài thơ hay về con người và cuộc sống nông thôn.

2. Bài thơ Sang thu được tác giả sáng tác năm 1977.

3. Sự biến đổi của đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa: ngọn gió se mang theo hương ổi. Những sự biến đổi đó mang đến tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng được thể hiện qua các từ bỗng, hình như...

4. Sự biến chuyển của trời đất lúc thu sang được nhà thơ cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế:

- Hương ổi phả vào trong gió se.

- Gió thu giăng mắc chầm chậm.

- Dòng sông dềnh dàng trôi.

- Những cánh chim bắt đầu vội vã (chuẩn bị cho chuyến đi tránh rét).

- Đám mây mùa hạ đã "vắt nửa mình sang thu".

- Nắng cuối hạ vẫn còn nhiều nhưng đã vơi dần những cơn mưa...

Những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái (bỗng, phải vào, chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình...) được nhà thơ sử dụng rất tinh tế. Một mặt, chúng cho thấy trạng thái biến đổi của sự vật, mặt khác, chúng diễn tả tâm trạng bâng khuâng, xôn xao của tâm hồn trong thời khắc biến chuyển của đất trời.

5. Hai câu thơ cuối có cách diễn tả thật độc đáo:

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

Xét về ý nghĩa tả thực, hai câu thơ này có thể được hiểu rằng: Những tiếng sấm không còn bất ngờ nữa, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền với những cơn mưa mùa hạ quen thuộc. Một hiện tượng không có gì đặc biệt, thậm chí có thể coi là hiển nhiên nhưng cái hay của câu thơ nằm ở cách diễn đạt. Có cái gì đó thật ngộ nghĩnh, hồn nhiên trong cách cảm nhận và quan sát nhưng lại cũng rất già dặn, từng trải trong cách miêu tả và biểu hiện. Sấm là một hiện tượng thiên nhiên có tính bất thường. Trong hai câu này, dường như sấm còn là biểu tượng cho những vang động của cuộc sống sôi nổi. Mùa hè vốn đầy ắp âm thanh và màu sắc, mùa thu, trái lại, yên tĩnh và sâu lắng hơn. Chi tiết "sấm cũng bớt bất ngờ" cũng là một tín hiệu cho thấy mùa thu đang đến.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả trước biến thái thiên nhiên, do đó cần đọc bằng giọng nhẹ nhàng,