K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Rừng mưa nhiệt đới là một kiểu hệ sinh thái xuất hiện nhiều tại vĩ độ 28 độ Bắc hay Nam của đường xích đạo (trong khu vực xích đạo giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam). Hệ sinh thái này tồn tại ở nhiệt độ trung bình khá cao và lượng mưa đáng kể. Rừng mưa có thể được tìm thấy ở Châu Á, Châu Úc, Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và trên nhiều hòn đảo ở Thái Bình Dương, vùng Caribe, Ấn Độ Dương. Theo như bảng phân loại quần xã sinh vật của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, rừng mưa nhiệt đới được cho là một dạng rừng ẩm ướt nhiệt đới (hay rừng lá rộng ẩm ướt nhiệt đới) và cũng có thể được xem là rừng thường xanh đồng bằng tại xích đạo.[3]

24 tháng 9 2016

Ở môi trường xích đạo ẩm, do độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp, xanh quanh năm. Còn ở môi trường nhiệt đới gió mùa, tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm\(\rightarrow\)do nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo gió mùa và thời tiết diễn biến thất thường mà có các thảm thực vật khác nhau.

tick cho mik nhéok

1 tháng 10 2018

bn ơi cho mik hỏi

bn đánh dấu mũi tên nghĩa là j vậy???

mik ko hiểu cho lắm

cám ơn bn nhé!!!

5 tháng 3 2019

Ngày 15-10-1954, sau khi quân ta tiến vào giải phóng thủ đô được 5 ngày, Bác bí mật vào Hà Nội và tạm dừng chân ở nhà thương Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Trung ương quân đội 108). Lúc này việc chọn cho Bác một chỗ ở riêng được các đồng chí lãnh đạo đặt ra và sau nhiều lần trao đổi, Bộ Chính trị quyết định đưa Bác về ở và làm việc tại dinh toàn quyền cũ, ngôi nhà to đẹp nhất nước lúc bấy giờ.

Ngày 15-12-1954, nhân đến thăm bộ đội diễn tập duyệt binh để chuẩn bị tham gia đón Trung ương Đảng và Chính phủ về thủ đô, Bác cùng các đồng chí giúp việc ghé vào thăm nhà mới được phân. Ai cũng nghĩ ngôi nhà này thật sự xứng đáng với Bác. Nhưng bất ngờ đã xảy ra.

"Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn. Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao".

   Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Sau khi xem xét cả trong lẫn ngoài, Bác nói với các đồng chí đi cùng: "Ngôi nhà rất đẹp, không thua kém những công trình đẹp nhất ở thủ đô Paris.

Các chú cần có kế hoạch quét dọn, sửa chữa để dùng vào việc khác, như làm nơi vui chơi cho các cháu thiếu nhi chẳng hạn, còn Bác dứt khoát không ở đây". Sau khi xem xét một số ngôi nhà ở khu vực xung quanh, Bác quyết định chọn chỗ ở cho mình là ngôi nhà cấp 4 của người thợ điện.

Ngày 19-12-1954, nhân kỷ niệm 8 năm ngày Hà Nội nổ súng mở đầu kháng chiến toàn quốc, từ nhà thương Đồn Thủy Bác dọn đến nơi mới. Đây là căn nhà mái bằng, cách nhà sàn hiện nay khoảng 100m, bị bỏ không khá lâu, quanh nhà và lối đi cây và cỏ dại đã mọc đầy. Bộ phận văn phòng khẩn trương dọn dẹp, làm vệ sinh.

Chỉ một thời gian ngắn, cảnh vật xung quanh ngôi nhà đã thay đổi hẳn. Con đường vào nhà được rải sỏi. Bác cho trồng hàng dâm bụt 2 bên đường. Tuy nhiên, do nhà đổ mái bằng nên mùa hè rất nóng, còn mùa đông lạnh giá, ánh sáng mặt trời không đủ cho Bác làm việc. Khoảng hơn 3 giờ chiều đã phải thắp đèn.

Các đồng chí lãnh đạo mỗi lần đến làm việc rất băn khoăn về nơi ở và làm việc của Bác, nhiều lần đề nghị Bác chuyển nơi khác nhưng Bác vẫn giữ ý kiến của mình. Bác nói: "Hãy nhìn nhân dân sống như thế nào để sống cho phù hợp. Sống phù hợp với nhân dân mới hiểu được nhân dân".

Không làm quá to, không dùng gỗ tốt

Sau 4 năm ở tạm trong một ngôi nhà nhỏ của người thợ điện phục vụ cho phủ Toàn quyền Đông Dương cũ, tháng 5-1958, Bác Hồ chính thức chuyển sang ở ngôi nhà sàn bằng gỗ được xây dựng ở một góc vườn Phủ Chủ tịch. Người thiết kế ngôi nhà sàn là Kiến trúc sư Nguyễn Văn Ninh, nguyên là kiến trúc sư cung đình Huế, người đã thiết kế lễ đài Ba Đình để đón Bác Hồ, Đảng, Chính phủ về thủ đô ngày 1-1-1955.

Theo gợi ý của Bác, ngôi nhà được làm giống như nhà sàn Bác đã làm việc ở chiến khu Việt Bắc, nhỏ đủ ở 1 người, không làm quá to, không dùng gỗ tốt. Vì thế, căn nhà sàn được làm bằng gỗ thường, mái lợp ngói, nhìn ra hồ nước theo hướng Đông-Nam, với 3 phòng nhỏ.

Tầng dưới không vách chỉ treo mành tre cho thoáng mát, chính giữa phòng kê bộ bàn ghế lớn dùng làm nơi họp Bộ Chính trị, nơi Bác làm việc với các cán bộ đầu ngành hoặc tiếp đồng chí, bạn bè. Tầng trên có 2 phòng nhỏ: phòng ngủ và phòng làm việc, giá sách đặt ở giữa làm vách ngăn 2 phòng. 

Kiến trúc sư Ninh kể lại: ''Một ngày đầu mùa hạ năm 1958, trong khi tôi đang phụ trách sửa ngôi nhà chính của Phủ Chủ tịch thì được giao thêm nhiệm vụ làm một ngôi nhà để Bác ở.

Tôi vừa mừng vừa lo và đề nghị được thăm chỗ ở cũ của Bác. Sau khi xem xét kỹ chỗ ngủ, chỗ làm việc của Bác, tôi nảy ra nhiều suy nghĩ. Cái lớn lao, cao cả của Bác không những toát ra qua sự nghiệp vĩ đại của Người mà còn toát ra qua những cái tưởng như rất bình thường, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày.

Đối với Bác không cần sự tô vẽ, vì mọi sự tô vẽ, trau truốt, đều trở nên thừa. Ý nghĩa ấy đã giúp tôi phác ra cái hướng chính của việc thiết kế ngôi nhà ở mới của Bác. Tuy vậy tôi vẫn chưa hết lo. Tôi muốn làm một ngôi nhà giản dị nhưng phải bảo đảm thoáng mát về mùa hè và ấm áp vào mùa đông để giữ gìn sức khỏe cho Bác. Nhưng tôi vẫn sợ bản thiết kế của tôi bị gạt bỏ, nếu nó tốn kém quá.

Nước chưa giàu, dân còn khổ, không nên tốn kém

Trong thời gian Bác đi công tác, tôi và đơn vị thi công bắt tay vào làm, với suy nghĩ ngôi nhà phải được cất xong trước ngày Bác về. Trước hôm Bác về, mọi việc đã đâu vào đấy. Nhìn ngôi nhà sàn 2 gian thoáng đãng, tầng dưới 4 phía để trống, tầng trên chia thành 2 phòng, 1 phòng Bác ở, 1 phòng Bác làm việc, xung quanh là hành lang rộng có mành che, chúng tôi vừa mừng vừa hồi hộp không biết có vừa lòng Bác không.

Như đọc được ý nghĩ của chúng tôi, Bác tổ chức liên hoan ngay tại gian dưới của ngôi nhà mới. Không khí buổi liên hoan vừa thiêng liêng vừa đầm ấm. Đó là hình ảnh một người cha hiền dịu trong gia đình và đàn con quây quần chung quanh. Bác giục chúng tôi ăn kẹo, uống nước. Sau khi phát huy hiệu của Bác cho từng anh em chúng tôi, Bác khen:

- Các chú làm như thế là nhanh, tốt, bảo đảm thời gian nhưng còn một khuyết điểm. Các chú có biết khuyết điểm gì không?

Chúng tôi nhìn nhau lo lắng. Tôi giơ tay xin Bác cho nói:

- Thưa Bác, so với ý Bác dặn có tốn kém hơn đôi chút ạ!

Bác cười, chòm râu bạc rung nhè nhẹ:

- Chú nói đúng.

- Thưa Bác, làm nhà để Bác ở chúng cháu ai cũng cố gắng làm tốt, làm đẹp. Trong phần việc của mình, mỗi người thêm thắt một ít nên cộng lại tốn kém chút ít, nhưng chúng cháu muốn Bác ở cái nhà đẹp hơn, tốt hơn thế này.

Bác hơi chơm chớp mắt rồi chỉ lên nhà:

- Nước ta chưa giàu, dân ta chưa còn khổ, chưa đủ nhà ở, Bác ở thế này là tốt lắm rồi, các chú không phải lo cho Bác.

Tất cả chúng tôi đều rưng rưng. Nói về chức vụ, Bác là lãnh đạo cao nhất. Nói về sự cống hiến, Bác là người cha già của nền độc lập Việt Nam. Vậy sao về mặt hưởng thụ, Bác chỉ chịu hưởng phần tối thiểu. Lúc nào Bác cũng nghĩ đến nước ta chưa giàu, dân ta còn khổ, nhân dân miền Nam chưa được giải phóng. Sau này, tôi còn được gặp Bác nhiều lần, có bận tôi được đi công tác xa với Bác.

Và mỗi lần gặp Bác tôi lại hiểu thêm nhiều chân lý sáng ngời. Ánh sáng của những chân lý ấy mãi mãi soi rọi bước đường đi lên của mỗi chúng ta. Là một người trong nghề kiến trúc, theo tôi, Bác là một nhà kiến trúc vĩ đại đã xây dựng nên Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng cho dân tộc ta.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, nhà sàn Bác Hồ đã trở thành di sản văn hóa quý giá, biểu trưng sinh động cho phong cách sống của một con người vĩ đại: thanh tao, khiêm tốn, yêu lao động, không ham danh lợi, đạt đến độ mẫu mực, cảm hóa được tình cảm của con người''.

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưaB. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavanC. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kimD. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyênCâu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóngB. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng...
Đọc tiếp

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với Bắc Mỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

2
12 tháng 3 2022

giúp mik với

12 tháng 3 2022

5 câu thui mấy bạn

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưaB. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavanC. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kimD. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyênCâu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóngB. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng...
Đọc tiếp

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

2
12 tháng 3 2022

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

12 tháng 3 2022

ảm ơn bạn

23 tháng 12 2021

4.Bé hơn

5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

6.Dãy núi Bạch Mã

7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng

8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng

9.Trồng trọt

10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.

11.( Cái này mik ko bt )

Câu 11:Chọn ý đúng trong các câu sau : 1.Từ 5 0 B đến 5 0 N là phạm vi phân bố của môi trường nhiệt đới 2. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là rừng rậm xanh quanh năm. 3. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực Nam Á, Đông Á 4. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường ôn đới hải dương 5. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là...
Đọc tiếp

Câu 11:

Chọn ý đúng trong các câu sau : 

1.Từ 5 0 B đến 5 0 N là phạm vi phân bố của môi trường nhiệt đới 

2. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là rừng rậm xanh quanh năm. 

3. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực Nam Á, Đông Á 

4. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường ôn đới hải dương 

5. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường ôn đới hải dương. 

6. Phần lớn các hoang mạc nằm Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. 

7. Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng. 

8. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là vô cùng khắc nghiệt.

0