K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

1) x.(y - 2) + (y - 2) = 6

=> (x + 1)(y - 2) = 6 = 1 . 6 = 6. 1 = -1 . (-6) = -6 . (-1) = 2 . 3 = 3 . 2 = -2 . (-3) = (-3) . (-2)

Lập bảng :

x + 1 1 -1 6 -6 2 -2 3 -3
y - 2 6 -6 1 -1 3 -3 1 -1
  x 0 -2 5 -7 1 -3 2 -4
  y 8 -4 3 15 -1 3 1

Vậy ...

13 tháng 1 2019

1, x.(y+1)+2.(y+1)=7

   (x+2).(y+1)=7

    Ta có bảng

x+2 1  -1  7  -7 
y+1 7 -7 1 -1
  x -1 -3 5 -9
  y 6  -8 0 -2

 Vậy ...

11 tháng 12 2023

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

11 tháng 12 2023

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1

   

14 tháng 5 2023

Năng ceo à t lópw 7 r conf ko bt lm

14 tháng 5 2023

phương trình nghiệm nguyên kiểu này liệt kê ước rồi kẻ bảng ra nhé

 

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

18 tháng 2 2019

( Mik làm mấy phần mà bạn dưới chưa làm)

11) xy+x+y=9

\(\Leftrightarrow\) xy+x+y+1=9+1

\(\Leftrightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)\)=10

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\) (x+1)(y+1)=10=1.10=10.1=-1.-10=-10.-1=2.5=5.2=-2.-5=-5.-2

\(\Rightarrow\) TH1: x+1=1 ; y+1=10

\(\Leftrightarrow x=0;y=9\)

TH2: x+1=10;y+1=1

\(\Leftrightarrow\)x=9;y=0

TH3: x+1=-1;y+1=-10

\(\Leftrightarrow\) x=-2;y=-11

...........

Vậy:........

( Bạn tự làm nốt chứ dài quá, mik chỉ hướng dẫn cách làm bài thôi)

17 tháng 2 2019

1) -x = -7

=> x = 7

2) - x = 17

=> x = - 17

3) |x| = 17

=> x = ±17

4) -(-x) = |-17|

=> x = 17

5) - 19 - x = 17

=> - x = 17 + 19

=> x = - 36

6) - 19 - x = - 17

=> - x = - 17 + 19

=> -x = 2

=> x = - 2

7) - 5 - (10 - x) = 7

=> - 5 - 10 + x = 7

=> - 15 + x = 7

=> x = 7 + 15

=> x = 22

8) |x + 3| + 7 = 12

=> |x + 3| = 12 - 7

=> |x + 3| = 5

=> x + 3 = 5 hoặc x + 3 =- 5

=> x = 2 hoặc x = - 8

9) 2 - |x - 2| = x

=> - |x - 2| - x = - 2

TH1: x >= 2

- (x - 2) - x = - 2

=> - x + 2 - x =- 2

=> - 2x = - 4

=> x = 2 (nhận)

TH2: x < 2

-[-(x - 2)] - x = - 2

=> x - 2 - x = - 2

=> 0x = 0 (vô số nghiệm)

23 tháng 12 2016

Thử

a) \(\begin{cases}x+5=\left(-11,-1,1,11\right)\\y+3=\left(-1,-11,11,1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\left\{-16,-6,-4,6\right\}\\y=\left\{-4,-14,8,-2\right\}\end{cases}}\)

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
15 tháng 3 2023

a) Ta có hệ phương trình:

x/8 = y/12
x + y = 60 Giải bằng cách thay x/8 bằng y/12 trong phương trình thứ hai, ta có:
(y/12)*8 + y = 60
2y + y = 60
y = 20 Thay y = 20 vào x + y = 60, ta có x = 40. Vậy kết quả là x = 40, y = 20.
b) Ta có hệ phương trình:

x/3 = y/6
x*y = 162 Thay x/3 bằng y/6 trong phương trình thứ hai, ta có:
y^2 = 324
y = 18 Thay y = 18 vào x/3 = y/6, ta có x = 9. Vậy kết quả là x = 9, y = 18.
c) Ta có hệ phương trình:

x/y = 2/5
xy = 40 Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y/5. Thay vào xy = 40, ta có:
(2y/5)*y = 40
y^2 = 100
y = 10 Thay y = 10 vào x = 2y/5, ta có x = 4. Vậy kết quả là x = 4, y = 10.
d) Ta có hệ phương trình:

x/7 = y/6
y/8 = z/5
x + y - z = 37 Thay x/7 bằng y/6 trong phương trình thứ ba, ta có x = (7/6)*y - z. Thay y/8 bằng z/5 trong phương trình thứ ba, ta có y = (8/5)*z. Thay x và y vào phương trình thứ ba, ta được:
(7/6)*y - z + y - z = 37
(19/6)*y - 2z = 37 Thay y = (8/5)*z vào phương trình trên, ta có:
(19/6)*(8/5)*z - 2z = 37
z = 30 Thay z = 30 vào y = (8/5)*z, ta có y = 48. Thay y và z vào x/7 = y/6, ta có x = 35. Vậy kết quả là x = 35, y = 48, z = 30.
e) Ta có hệ phương trình:

10x = 15y = 21z
3x - 5z + 7y = 37 Từ phương trình thứ nhất, ta có:
x = 3z/7
y = 3z/5 Thay x và y vào phương trình thứ hai, ta có:
3z/73 - 5z + 73z/5 = 37
3z - 5z + 12z - 245 = 0
10z = 245
z = 24.5 Thay z = 24.5 vào x = 3z/7 và y = 3z/5, ta có x = 10.5 và y = 14.7. Tuy nhiên, kết quả này không phải là một cặp số nguyên. Vậy hệ phương trình không có nghiệm thỏa mãn.