K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Trật tự diễn tả nỗi thương nhớ trong bài thơ là hoàn toàn hợp lý: Nhớ kim Trọng trước rồi mới nhớ ba mẹ. Vì: có thể nói là nàng đã hoàn thành nghĩa vụ của một người con, báo hiếu với cha mẹ bằng cách bán mình lấy tiền chuộc cha. Còn với Kim Trọng, nàng vẫn nợ chàng 1 lời thề non hẹn biển.

4 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương của Kiều: nhớ Kim Trọng trước rồi nhớ đến cha mẹ sau .Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh của Thúy Kiều. Bởi vì đối với cha mẹ Kiều đã phần nào trả được món nợ ấn tình khi bán mình chuộc cha nhưng còn đối với Kim Trọng thì nàng cnf nợ một món nợ tình duyên mà chưa trả được.

24 tháng 3 2018

- Tám câu thơ tiếp là nỗi thương nhớ của Kiều về người yêu và gia đình.

Trình tự nỗi nhớ phù hợp với diễn biến tâm trạng của nhân vật, Kiều nhớ người yêu trước rồi nhớ tới cha mẹ.

- Trình tự nỗi nhớ hợp lý bởi vì Kiều đã hi sinh vì gia đình, vì cha mẹ. Khi Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới Kim Trọng bởi Kim Trọng không hề biết Kiều phải bán mình chuộc cha, Kim Trọng sẽ ngày đêm uổng công thương nhớ Kiều

9 tháng 10 2018

Nỗi nhớ Tây Tiến tha thiết, khắc khoải, ám ảnh:

   + "Thăm thẳm, không hẹn ước, một chia phôi" diễn tả nỗi nhớ, lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày trở về

   + Nỗi khắc khoải, thương nhớ những ngày đã qua trong quá khứ chiến đấu

   + "Tây Tiến mùa xuân ấy": thời của hào hùng, lãng mạn đã qua

   + "Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi": nhà thơ dành tất cả tình cảm, trái tim cho Tây Tiến và cho quá khứ hào hùng

-> Nỗi nhớ Tây Tiến luôn khắc khoải, tha thiết trong lòng nhà thơ như một minh chứng về sức sống mãnh liệt của kỉ niệm, kí ức những ngày gian khổ hào hùng.

15 tháng 12 2018

Nỗi nhớ Tây Tiến ở đoạn cuối được thể hiện một cách ám ảnh:

Tây Tiến người đi không hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phôi

Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.

Cách diễn đạt theo lối cổ, dùng để diễn tả tâm trạng người anh hùng: “Người đi không hẹn ước” tức là người ra đi không hẹn ngày về: “một chia phôi” tức là một phần chia phôi không trở lại. Giữa nhà thơ và những ngày ở Tây Tiến có cả một khoảng cách thời gian và không gian thăm thẳm (Đường lên thăm thẳm một chia phôi)

Nhưng hồn người Tây Tiến thì vẫn gắn với Tây Tiến mùa xuân ấy. Nhà thơ viết Hồn về sầm Nứa chẳng về xuói, nghĩa là những người lính Tây Tiến đã dành tất cả trái tim mình cho Tây Tiến, gắn với những ngày tháng đẹp nhất của đoàn quân Tây Tiến – Một đoàn quân đã đi vào lịch sử của dân tộc như một chứng tích không thể nào quên.



29 tháng 11 2019

- Cả bài thơ là dòng hồi tưởng của Quang Dũng, nhà thơ nhớ về vùng núi tây bắc, nhớ về những người đồng đội cùng mình vào sinh ra tử, nhớ về những mối tình quân dân ấm áp, thấm đượm nghĩa tình. Giữa hiện thực ở Phù Lưu Chanh, và quá khứ nơi Tây bắc tổ quốc ấy là một nối nhớ thăm thẳm, là cả một khoảng thời không không dễ gì xóa nhòa.

- Những người lính đã từng gắn tuổi trẻ mình với Tây tiến, đã từng trải qua biết bao gian khổ thì “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” cũng là một điều dễ hiểu. Binh đoàn Tây tiến không chỉ in dấu trong trái tim mỗi người lính mà còn ghi vào một trang vàng trong lịch sử dân tộc.

https://toploigiai.vn/soan-van-12-tay-tien-ban-2

27 tháng 2 2019

Tùy ở mỗi người mà có trình tự sắp xếp khác nhau sao cho hợp lí. Trật tự các luận điểm ở đây được sắp xếp hợp lí, bởi vì qua đó thể hiện tư tưởng của tác giả : lòng khao khát tự do. Suốt đời Ru-xô theo điểm đấu tranh cho tự do. Cho nên chủ đề về tự do được đề cập đến trước tiên. Tuổi thơ Ru-xô lại không được học hành, trong tình yêu tự do còn bao gồm cả khát khao tìm hiểu, học hỏi tri thức. Cho nên, chủ đề về thu lượm, trau dồi hiểu biết, tri thức về cuộc sống được ông đề cập đến tiếp sau chủ đề về tự do.

14 tháng 10 2018

Mk đang cần gấp, mọi Ng giúp mk với

4 tháng 10 2021

Điều đó là hoàn toàn hợp lý. Bởi Thúy Kiều đã làm tròn chữ hiếu với cha mẹ, khi phải bán mình chuộc cha. Nhưng nàng còn nợ Kim Trọng một lời thề non hẹn biển \(\Rightarrow\) Nguyễn Du đã để cho Thúy Kiều nhớ Kim Trong trước.