K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số học sinh giỏi là 12x5/6=10(bạn)

Số học sinh trung bình là 10x7/5=14(bạn)

Số học sinh lớp 6A là 12+10+14=36(bạn)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 trường tiểu học Đồng Kho 1, Bình Thuận năm học 2017 - 2018 có đáp án kèm theo giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 đạt kết quả cao. Sau đây mời các em cùng tham khảo.

Tuyển tập 32 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2017 - 2018

Đề bài: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)

Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.

Câu 1: Chữ số 7 trong số thập phân 82,374 có giá trị là: M1

A. 7

B.0,7

C.0,07

D.70

14 tháng 11 2021

ơ sao lại là đề là toán còn môn là khoa học

9 tháng 12 2021

ok quá tuyệt

Bạn lên Vndoc.vn vào phần tìm kiếm đề tìm đề nhé

Học tốt

3 tháng 6 2016

bn đúng đó nguyễn đức đạt

3 tháng 6 2016

kết quả đúng là 0,4 bạn ạ

Câu 1: 

a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)

Câu 2: 

b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

Bài 1: Trong 1 cuộc chạy thi 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đạt 4 giải: nhất, nhì, ba, tư. Khi được hỏi: Bạn Dũng đạt giải mấy thì 4 bạn trả lời: An: Tôi nhì, Bình nhất. Bình: Tôi cũng nhì, Dũng ba. Cường: Tôi mới nhì, Dũng tư. Dũng: 3 bạn nói có 1 ý đúng 1 ý sai. Em cho biết mỗi bạn đạt mấy?Bài 2: Tổ toán của 1 trường phổ thông trung họccó 5 người: Thầy Hùng, thầy Quân, cô Vân, cô Hạnh...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong 1 cuộc chạy thi 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đạt 4 giải: nhất, nhì, ba, tư. Khi được hỏi: Bạn Dũng đạt giải mấy thì 4 bạn trả lời: An: Tôi nhì, Bình nhất. Bình: Tôi cũng nhì, Dũng ba. Cường: Tôi mới nhì, Dũng tư. Dũng: 3 bạn nói có 1 ý đúng 1 ý sai. Em cho biết mỗi bạn đạt mấy?

Bài 2: Tổ toán của 1 trường phổ thông trung họccó 5 người: Thầy Hùng, thầy Quân, cô Vân, cô Hạnh và cô Cúc. Kỳ nghỉ hè cả tổ được 2 phiếu đi nghỉ mát. Mọi người đều nhường nhau, thày hiệu trưởng đề nghị mỗi người đề xuất 1 ý kiến. Kết quả như sau: 1. Thày Hùng và thày Quân đi. 2. Thày Hùng và cô Vân đi 3. Thày Quân và cô Hạnh đi. 4. Cô Cúc và cô Hạnh đi. 5. Thày Hùng và cô Hạnh đi. Cuối cùng thày hiệu trưởng quyết định chọn đề nghị của cô Cúc, vì theo đề nghị đó thì mỗi đề nghị đều thoả mãn 1 phần và bác bỏ 1 phần. Bạn hãy cho biết ai đã đi nghỉ mát trong kỳ nghỉ hè đó?

Bài 3: Ba bạn Quân, Hùng và Mạnh vừa đạt giải nhất, nhì và ba trong kỳ thi toán quốc tế. Biết rằng: 1. Không có học sinh trường chuyên nào đạt giải cao hơn Quân. 2. Nếu Quân đạt giải thấp hơn một bạn nào đó thì Quân không phải là học sinh trường chuyên. 3. Chỉ có đúng 1 bạn không phải là học sinh trường chuyên 4. Nếu Hùng và Mạnh đạt giải nhì thì mạnh đạt giải cao hơn bạn quê ở Hải Phòng. Bạn hãy cho biết mỗi bạn đã đạt giải nào? bạn nào không học trường chuyên và bạn nào quê ở Hải Phòng.

Bài 4: Thày Nghiêm được nhà trường cử đưa 4 học sinh Lê, Huy, Hoàng, Tiến đi thi đấu điền kinh. Kết quả có 3 em đạt giải nhất, nhì, ba và 1 em không đạt giải. Khi về trường mọi người hỏi kết quả các em trả lời như sau: Lê: Mình đạt giải nhì hoăc ba. Huy: Mình đạt giải nhất. Hoàng: Mình đạt giải nhất. Tiến: Mình không đạt giải. Nghe xong thày Nghiêm mỉm cười và nói: “Chỉ có 3 bạn nói thật, còn 1 bạn đã nói đùa”. Bạn hãy cho biết học sinh nào đã nói đùa, ai đạt giải nhất và ai không đạt giải.

Bài 5: Cúp Euro 96 có 4 đội lọt vào vòng bán kết: Đức, Cộng hoà Séc, Anh và Pháp. Trước khi thi đấu 3 bạn Hùng, Trung vàĐức dự đoán như sau: Hùng: Đức nhất và Pháp nhì Trung: Đức nhì và Anh ba Đức: Cộng hoà Séc nhì và Anh tư. Kết quả mỗi bạn dự đoán một đội đúng, một đội sai. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?

2
15 tháng 12 2016

mik không hiểu, bạn phải cách xuống dòng mới hiểu được 

9 tháng 7 2020

bạn làm b 1 chưa

27 tháng 5 2020

câu 1 : 

Công thức thường gặp : mở bài bằng cách  xuất phát từ tác giả, tác phẩm để dẫn đến đề bài.

1 Công thức khác: đi từ lý luận văn học bởi lý luận văn học là “ gốc rễ” của văn chương.

Câu 2 :

Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy của người nói

Câu 3 :

1. “ Nhạc là cỗ xe chở hồn thi phẩm”
2.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly)

3. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Lêonit Lêonop)

....v.v

Câu 4 :

Để thực hiện tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, thì chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài và xác định đúng trọng tâm của tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích

Câu 5:

-Than ôi! 

-Thê thảm thay .

-.....

câu 6

 em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.

1/ Giải thích:

+ Yêu cầu đặt ra:

Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ.

+ Công việc cụ thể:

Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy.

Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý.

Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích)

- Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?)

- Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)

2/Chứng minh:

+ Yêu cầu đặt ra:

Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc.

+ Công việc cụ thể:

Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất.

Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic là đc

Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.(vì nếu làm theo công thức nhiều thì bn sẽ không thể phát huy khả năng văn chương của bạn !)

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.

- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh.

- Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.

3/ Bình luận:

-giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.

Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:

- Hoàn toàn nhất trí.

- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có đk)

- Không chấp nhận. (bác bỏ)

Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn.

Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống.

=> Bố cục của một bài văn bình luận gồm:

- Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu luận đề.

- Thân bài:

+ Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. (ý nghĩa)

+ Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao quát nhất. (đánh giá)

+ Trình bày nội dung cơ bản: bình luận. (mở rộng, bổ sung lời bàn)

- Kết bài:

Kết thúc luận đề (rút ra kết luận thực tiễn).

Câu 7:

Viết KB mở rộng hoặc ko mở rộng.

Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát,NHỚ không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài.

Câu 8 :

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ , văn

- Thể thơ ( riêng cho thơ)

- Hình ảnh thơ , văn

-Tình cảm đc gửi gắm vào bài thơ , văn

- Chi tiết thơ , văn

- Giọng điệu

- Vần (nhịp) thơ.  ( riêng thơ)

- Ngôn ngữ thơ , văn: gồm có ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ (từ láy, câu đặc biệt, thành ngữ, tục ngữ, dấu ?, dấu !...).

- Bố cục: chia thành các phần , các đoạn

Câu 9 : Có . Ko kb.

27 tháng 5 2020

Hừm có vẻ như tớ thấy tớ làm sai câu 1 hay sao ý ! Nhưng tớ sẽ sửa lại thành

Muốn làm được mở bài đi từ lý luận văn học,mỗi học sinh chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức lý luận văn học thiết thực, làm cơ sở để đi tới các vấn đề văn học nhỏ hơn.

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 5 MÔN TOÁN  - ĐỀ SỐ 1I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 sau:Câu 1. Phần thập phân của số 42,25 là:A. 25B. 25/10C. 25/100D. 25/1000Câu 2. Phân số 3/5 viết dưới dạng số thập phân là:A. 3,5B. 0,35C. 35D. 0,6Câu 3. 1 phút 15 giây = ?A. 1,15 phútB. 1,25 phútC. 115 giâyD. 1,25 giâyCâu 4. Diện tích hình tròn có đường kính 2 cm là:A. 3,14 cm2B. 6,28 cm2C. 6,28...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HC KÌ 2 LP 5 MÔN TOÁN  - ĐỀ S 1

I. PHN TRC NGHIM: (5 đim)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 sau:

Câu 1. Phần thập phân của số 42,25 là:

A. 25

B. 25/10

C. 25/100

D. 25/1000

Câu 2. Phân số 3/5 viết dưới dạng số thập phân là:

A. 3,5

B. 0,35

C. 35

D. 0,6

Câu 3. 1 phút 15 giây = ?

A. 1,15 phút

B. 1,25 phút

C. 115 giây

D. 1,25 giây

Câu 4. Diện tích hình tròn có đường kính 2 cm là:

A. 3,14 cm2

B. 6,28 cm2

C. 6,28 cm

D. 12,56 cm2

Câu 5. Một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 5cm và chiều cao là 3,2 cm thì diện tích hình thang đó là:

A. 8cm2

B. 32cm2

C. 16 cm2

D. 164cm2

Câu 6. Một ô tô đi quãng đường AB dài 120 km mất 2 giờ 30 phút. Vận tốc ô tô là:

A. 80 km/giờ

B. 60 km/giờ

C. 50 km/giờ

D. 48 km/giờ

Câu 7. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:   

a. 3 giờ 45 phút =.........................phút

b. 5 m2 8dm2 =........................m2

PHN II: T LUN (5 đim)

Câu 8. Đặt tính rồi tính (2 điểm)

a) 384,5 + 72,6

b) 281,8 - 112,34

c) 16,2 x 4,5

d) 112,5 : 25

Câu 9. Một hình tam giác có độ dài đáy là 45 cm. Độ dài đáy bằng 5/3 chiều cao. Tính diện tích của tam giác đó? (2 điểm)

Câu 10. Một bình đựng 400 g dung dịch chứa 20% muối. Hỏi phải đổ thêm vào bình bao nhiêu gam nước lã để được một bình nước muối chứa 10% muối? (1 điểm)

2
10 tháng 4 2022

:>

10 tháng 4 2022

ko đăng bài thi lên đây=))