K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một...
Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

0
27 tháng 9 2019

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

27 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\n-p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=78\\p=e\\n=p+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\left(u\right)\)

26 tháng 9 2021

Ta có: p + e = n = 82

Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = Z = 26 hạt, n = 30 hạt.

Dựa vào bẳng hóa trị, suy ra:

X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot Z+N=82\\2\cdot Z-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

hay A=56

\(X=^{26}_{56}FE\)

14 tháng 6 2018

Chọn C

Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lượt là p, n và e trong đó p = e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 82 và 2p – n = 22.

Giải hệ phương trình được p = 26 và n = 30.

Số hiệu nguyên tử của R là 26.

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=35+45=80\left(đ.v.C\right)\)

8 tháng 9 2021

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54

⇒ p + e + n = 54 

do (p = e) \(\Rightarrow\) 2p + n = 54 (1)

Vì tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt ko mang điện

⇒ p + e = 1,7n

⇔ 2p - 1,7n = 0 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)p = e = 17 ; n = 20

2 tháng 8 2021

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

2 tháng 8 2021

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

8 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)