K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

gọi x là số nhóm nhiều nhất có thể chia và là ƯCLN ( 36; 48)

36= 22 . 33

48= 24 . 3

có thể chia nhiều nhất thành số nhóm là:

2. 3 = 12 ( nhóm )

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nam là: 36 : 12 = 3 bạn

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nữ là: 48 : 12 = 4 bạn 

Vậy có thể chia thành nhiều nhất 12 nhóm và mỗi nhóm có 3 bạn nam, 4 bạn nũ

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Ai tích mình mình tích lại cho

17 tháng 9 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

14 tháng 12 2015

a. Gọi số em xếp đc nhiều nhất là x.

Ta có: 147, 168, 189 chia hết cho x; x lớn nhất

=> x = ƯCLN(147, 168, 189)

147 = 3.72; 168=23.3.7; 189=33.7

=> x = ƯCLN(147, 168, 189) = 3.7=21

Vậy mỗi hàng nhiều nhất 21 em.

b. Lúc đó:

Đôi 1 có: 147:21=7 (em)

Đội 2 có: 168:21=8 (em)

Đội 3 có: 189:21=9 (em).

28 tháng 5 2015

Gọi x là số thiếu nhi nhiều nhất trong mỗi hàng.

Suy ra x = ƯCLN ( 147,168,189).

147 = 3.72

168 = 23.3.7

189 = 33.7

ƯCLN (147,168,189) = 3.7 = 21.

Vậy mỗi hàng có nhiều nhất 21 em.

Số hàng trong đội thứ nhất là : 147:21 = 7 (em)

Số hàng trong đội thứ hai là :   168:21 = 8 (em)

Số hàng trong đội thứ ba là:     189:21 = 9 (em)

đội 1

mỗi hàng có 49 em, dc 3 hàng

đội 2

mỗi hàng có 56 em, dc 3 hàng

đội 3

mỗi hàng có 63 em, dc 3 hàng

kết quả như thế bạn có thể suy từ từ cách giải và lời giải

22 tháng 9 2015

  Vì số nam và số nữ đươc chia đều vào các tổ nên số tổ là UCLN(48,72) 
48 =2^4 x 3 
72=2^3 x3^2 
UCLN(48,72) =2^3 X 3=24 
Vậy có thể chia nhiều nhất là 24 tổ 
Số nam mỗi tổ là 48:24 = 2 nam 
Số nữ mỗi tổ là 72:24=3 nữ

Blog.Uhm.vN

19 tháng 3 2018

Chọn A

Gọi A là biến cố “Đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Malaysia được xếp trong cùng một bảng”.

Ta có: .

Do đó: .

10 tháng 12 2016

                                                    gọi a là số đội chơi cần tìm(a>0,a thuộc N)

ta có 24 chia hết a

           18 chia hết a       ( suy ra từ 2 cái ) a thuộc ƯCLN (24,18)

  ta thấy 24=\(2^3.3\)                 18=\(2.3^2\)

suy ra ƯCLN(24,18)=2.3=6

  suy ra chia đc nhiều nhất 6 đội

9 tháng 8 2016

mình lười giải lĩ nên chỉ giải thích thôi nhé bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình

 

9 tháng 8 2016

Bài đầu :

Bạn tìm BCNN của 30, 40, 36 sau đó nhân với 2 được bao nhiêu lấy số đó trừ đi 10 là ra.

Bài tiếp cũng dạng đó nhưng khác tí