K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

a,Thể tích vật bằng nhôm

\(V_v\)=m/D=2,7:2700=0,001(m^3)

Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vật ngập trong nước :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,001=10\left(N\right)\)

7 tháng 1 2021

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

1 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)

đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa

14 tháng 3 2022

thể tích quả cầu

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))

lực đẩy Ác-si-met:

\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)

=>d*V=0.63

=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63

=>d=8505(N/\(m^3\)

25 tháng 8 2019

Đáp án A

12 tháng 9 2021

a, Khi vật chìm trong nước

 ⇒ P - FA = 200

 ⇔ 10m - d2.V = 200

 ⇔ 10.D1.V - 10.D2V = 200

 ⇔ 10.3000.V - 10.1000.V = 200

 ⇔ 20000V = 200

 ⇔ V = 0,01 (m3)

⇒ m1 = 3000.0,01 = 30 (kg)

b,Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

 FA=d2.V = 10.D2.V = 10.1000.0,01 = 100 (N)

12 tháng 9 2021

Sao ko tóm tắt giùm

 

28 tháng 2 2021

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

28 tháng 2 2021

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui

17 tháng 10 2023

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)

Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)

Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.

22 tháng 12 2019

1) Đổi : 3,8 kg = 3800g

Thể tích của vật là:

V = m/D = 3800/3800 = 1 (m3)

Lực đẩy Ác-si-met khi nhúng vật ngập vào nước là:

FA = dV = 10000.1 = 10000(N)

2) Trong lượng của vật là: P = 10m = 3,8.10 = 38 (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật :FA = P - P' = 38 - 30 = 8 (N)

Thể tích phần nổi của vật là : V = FA/dn = 8/10000 = 0,0008(m3)= 8cm3

Vậy ....

22 tháng 12 2019

z b chỉ cần sửa phần (1) là đc

V = 3,8/3800 = 0,001 (m3)

FA = 10000 . 0,001 = 10 (N)