K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Trần Thị Hà MyNguyễn Minh HuyềnPhùng Tuệ MinhThanh ThủyNhư NguyễnAnh NgốcMatsumiTrần Thị Mỹ TâmNguyễn Quang AnhVân3007Phùng Tuệ MinhHuỳnh lê thảo vyTrần Thị Hà MyGia TháiIamBronzeVNguyễn Minh HuyềnMinh AnNgọc Nguyễn Thái KhánhThanh ThủyHOÀNG THẾ TÀINguyễn Trần Thành ĐạtPhan Thùy LinhTrần Thị Hà MyNhã YếnDoraemonNhật LinhTrần Hoàng NghĩaBình Trần ThịAnh NgốcCông chúa ánh dương

25 tháng 12 2018

gì vậy ChaosKiz

13 tháng 5 2019

mk thi r, nhung khac truong nen chac de ko giong dau

13 tháng 5 2019

Bạn cứ viết đề ra cho mk xem đi. Chắc trúng vài câu đó.

I. Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the others. (1mark)

1. A. Breakfast     B. Teacher       C. East        D. Please

2. A. Children      B. Church       C. Headache    D. Beach

3. A. See         B. Salt         C. Small       D. Sugar

4. A. Mother       B. Thirteen      C. Father       D. Then

II. Circle the word or phase (A, B, C or D) that best completes each of the following sentences. (2 marks)

1. Phuong doesn’t football and …… Mai.

  A. so is         B. so does      C. does so      D. neither does

2. These papayas aren’t ripe and ….. are the pineapples.

  A. so           B. too          C. neither       D. either

3.The dirt from vegetables can make you ……...

  A. bored        B. tired         C. sick         D. well

4. You must do your homework more ……. in the future.

  A. careful       B. care         C. careless      D. carefully

5. You should ……. early if you want to do morning exercise.

  A. get up       B. getting up      C. to get up     D. to getting up

6. Hoa is a ….. worker.

  A. hardly       B. hard          C. more hard     D. most hard

7. Last night we didn’t watch the film on TV because it was ……..

  A. bore        B. bored          C. boring       D. boredom

8 . Mai enjoys ….. sea food with her parents .

  A. to eat       B. eating          C. eat         D. to eating

III. Supply the correct forms of the verbs in brackets. (2 marks)

1. He (wash)………………………….the dishes everyday.

2. We (play)…………………………volleyball tomorrow

3. She (not watch) …………………TV last night.

4. ……… they (go) …………………….to school now?

IV. Write the sentences. Use the cue words. (3 marks)

1. I/not /read books

…………………………………………………………………………………….

2. He/be/good/soccer/player.He/play/soccer/good.

…………………………………………………………………………………….

3. Mai/prefer/meat/fish.

…………………………………………………………………………………….

4 They/prefer/listen/music/watch/TV

…………………………………………………………………………………….

5 He/do/homework/last night.

…………………………………………………………………………………….

5 Hoa/not go/school/yesterday/because/she/be/sick.

…………………………………………………………………………………….

V. Read the passage carefully then answer questions. (2 marks)

In 1960s, most people in Vietnam did not have a TV set. In the evening, the neighbors gathered around the TV. They watched until the TV programs finished. The children might play with their friends and the older people might talk together. Vietnam is different now. Many families have a TV set at home and the neighbors don’t spend much time together.

Questions:

1. Did most people have a TV set in 1960s?

………………………………………………………………………………

2.How long did they watch TV programs?

………………………………………………………………………………

3. What might the children do?

………………………………………………………………………………

4. What might the older people do?

………………………………………………………………………………

16 tháng 5 2019

có đáp án luôn ko bạn

5 tháng 1 2020

thi muộn thế

mk thi xong tuần trước rồi

16 tháng 12 2019

Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)

Câu 1:

Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập.

B. Từ láy.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ đơn.

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó

B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương

C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác

Câu 3:

Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

Câu 4:

Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?

A. Không có mối quan hệ nào

B. Không nhất thiết có quan hệ gì

C. Luôn có mối quan hệ nhất định

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.

B. Thằng này to gan nhỉ?

C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.

Câu 6:

Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể giảm đi

B. Có thể tăng lên

C. Không bao giờ thay đổi

Câu 7:

Nghĩa của từ "hiền lành" là :

A. Dịu dàng, ít nói.

B. Sống hòa thuận với mọi người.

C. Hiền hậu, dễ thương.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 8:

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Hai nghĩa

B. Một nghĩa duy nhất

C. Nhiều nghĩa

Câu 9:

Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?

A. Chỉ có một nghĩa

B. Có 2 nghĩa

C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa

    Câu 10:

    Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:

    A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)

    B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

    C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)

    D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)


     

    16 tháng 12 2019

    mk lop 7

    24 tháng 12 2018

    sao bik trước đề được bn

    9 tháng 5 2019

    Hix.. m còn chưa thii môn nào nũa ýý:))

    # Nigi( Béé Tiin)#

    9 tháng 5 2019

    Trả lời :

    Mk thi r !!

    Nhg mk chỉ nhớ phần tự luận thui ak =))

    Nếu bn cần thỳ nhắn vs mk @@

    ~ Thiên Mã ~

    5 tháng 5 2016

    ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2015 – 2016

    Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

    - Da khô, có vảy sừng bao bọc để giảm sự thoát hơi nước.

    - Cổ dài để phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

    - Mắt có mi cử động, có nước mắt để bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

    - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu để bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

    - Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.

    - Bàn chân có 5 ngón có vuốt để tham gia di chuyển trên cạn.

    Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

    - Thân hình thoi  giảm sức cản không khí khi bay.

    - Chi trước biến thành cánh  quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

    - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau  giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

    - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng  làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

    - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp  giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

    - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng  làm đầu chim nhẹ.

    - Cổ dài khớp đầu với thân  phát huy tác dụng của các giác quan (mắt, tai ), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

    So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim.

    Kiểu bay vỗ cánhKiểu bay lượn

    - Đập cánh liên tục

    - Cánh đập chậm rãi và không liên tục; cánh giang rộng mà không đập.

    - Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh.- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió.

    .Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

    * Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn.

    - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe  đào hang.

    - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm.

    - Các răng đều nhọn.

    * Bộ Gặm nhấm: Răng cửa rất lớn, sắc, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.

    * Bộ Ăn thịt:- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

    - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi    - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

    - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày.

    Câu 4: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

    * Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.

    * Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

    - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

    - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.

    Câu 5 : Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?

    Vì: - Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.

          - Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.

    - Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.

    - Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.

    - Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.

    Câu 6: Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó.

    * Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

    - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. Ví dụ: trùng roi, thủy tức

    - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng). Ví dụ: thỏ, chim,...

    * Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính

    Sinh sản vô tính

    Sinh sản hữu tính

    - Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

    - Có 1 cá thể tham gia

    - Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể

    - Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

    - Có 2 cá thể tham gia

    - Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể

     

    Câu 7: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

    * Lợi ích của đa dạng sinh học:

    - Cung cấp thực phẩmnguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người

    - Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị - Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo

    - Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc

    - Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu

    * Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

    - Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

    - Ô nhiễm môi trường

    * Bảo vệ đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

    - Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loàiok