K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Khi vật nổi trên chất lỏng nghĩa là trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác – si – mét. Nhưng lực Ác – si – mét bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vật càng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ. Như vậy mẫu thứ nhất là li–e, mẫu thứ hai là gỗ.

22 tháng 12 2020
Lên google có hết
23 tháng 12 2020

trợ giúp

14 tháng 8 2021

đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm

này làm sao thả nổi được

đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ

 

14 tháng 8 2021

viết từ đề thì hsg ra đó bạn không sai đâu

25 tháng 12 2016

nổi 2cm

26 tháng 12 2016

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước

Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA

d gỗ. S.h1= d nước. S.h2

h2=d gỗ.S.h1/d nước.S

h2=800.0,1/10000

h2=0,08m=8cm

Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm

6 tháng 1 2022

Ta có: \(P=F_A\)

\(<=> V.10.D_v=\dfrac{1}{3}.V.10.D_n\)

\(<=> D_v=\dfrac{1}{3}.D_n=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}(kg/m^3)\)

 
6 tháng 1 2022

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

\(=>d_{vật}.v=d.v_{chìm}\)

\(\text{​​}=>10D_{vật}.v=10D.\dfrac{1}{3}\)

\(=>D_{vật}=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}\left(kg/m^3\right)\)

3 tháng 5 2019

Đáp án C

14 tháng 5 2018

Đáp án A

- Hai vật này có cùng khối lượng mà trọng lượng riêng của nhôm bé hơn của chì nên vật làm bằng nhôm sẽ có thể tích lớn hơn.

- Do đó lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật làm bằng nhôm sẽ lớn hơn.

28 tháng 2 2022

khocroi