K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

A B C H
a) Tam giác ABCvà tam giac HBA  đồng dạng theo trường hợp g-g-g( \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\);\(\widehat{B}:chung\);\(\widehat{C}=\widehat{HAB}\)<cùng phụ góc B>)
b)\(AH^2=HC\cdot HB\Leftarrow\frac{AH}{HC}=\frac{HB}{HA}\Leftarrow\)tam giác HAB và tam giác HAC đồng dạng (g-g-g)
<Bạn tự thử chứng minh xem>

2 tháng 5 2017

sao tam giác DEF lại vuông tại A nhỉ  ???

Xét tam giác ABC và  tam giác HBA có  :

goác A =góc H =90 độ 

góc HAB = góc ACB ( cùng phụ góc ABC )

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA  (g-g)

b) xét tam giác AHB và tam giác CHA có  :

gócAHB = góc CHA = 90 độ 

góc BAH = góc ACH (cùng phụ góc  ABC ) 

Suy ra tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA 

Suy ra tỉ số  : \(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{AH}\)

SUY RA : AH2=HB.CH 

8 tháng 5 2017

A B C H 6 cm 8 cm
\(\text{Xét tam giác ABC và tam giác HBA ,có: }\)

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}\)\(\text{chung}\)

Tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA(gg)

b. Áp dụng dly Pi ta go có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

vì Tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA

\(\Rightarrow\frac{BC}{AB}=\frac{AC}{HA}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{6}=\frac{8}{AH}\Rightarrow AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

5 tháng 5 2018

mình mới học lớp 5

6 tháng 5 2018

cau hoc lop  may

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

\(CB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHC vuôg tại H có HN vuông góc AC
nên HN^2=AN*CN

22 tháng 3 2023

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

CB=√6^2+8^2=10(cm)

BH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHC vuôg tại H có HN vuông góc AC
nên HN^2=AN*CN

26 tháng 11 2018

hỏi j vậy má

A B C H M N P I

16 tháng 12 2016

A B C H M

Gọi AM là đường trung tuyến kẻ từ A xuống cạnh BC ( M thuộc BC)

Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BC.AH\)

Vì BC cố định (tức là có độ dài không đổi) nên diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất khi AH đạt giá trị lớn nhất.

Mặt khác, ta luôn có \(AH\le AM=\frac{1}{2}BC\) (hằng số)

Vậy AH đạt giá trị lớn nhất bằng \(AM=\frac{BC}{2}\)

Khi đó diện tích lớn nhất của tam giác ABC là \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.\frac{BC}{2}=\frac{BC^2}{4}\)

Vậy khi H trùng với điểm M thì tam giác ABC có diện tích lớn nhất, tức là tam giác ABC vuông cân tại A.

BC phải lớn nhất và AH phải lớn nhất

3 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\text{ là đtb }\Delta ABC\\ \Rightarrow MN\text{//}BC\Rightarrow MN\text{//}HK\\ \Rightarrow MNKH\text{ là hthang}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\BK=KC\end{matrix}\right.\Rightarrow MK\text{ là đtb }\Delta ABC\\ \Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà HN là trung tuyến ứng cạnh huyền AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow MK=HN\\ \text{Vậy }MNKH\text{ là htc}\)

3 tháng 12 2021

ạn có thể vẽ ra cho mình vs ko ạ