K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

9 tháng 10 2021

D

9 tháng 10 2021

D

30 tháng 10 2016

Phải có tia sáng từ vật đến mắt.

30 tháng 10 2016

phải có cáctia sáng từ vật đi đến mắt

Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng.B. Khi mắt ta hướng về phía vật.C. Khi vật phát ra ánh sáng.D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?A. Mặt Trời                                                                          B. Gương phẳngC. Nến                                                                                   D. Mặt Trăng Câu 3. Vật nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng.

B. Khi mắt ta hướng về phía vật.

C. Khi vật phát ra ánh sáng.

D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta

 

Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trời                                                                          

B. Gương phẳng

C. Nến                                                                                   

D. Mặt Trăng

 

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt Trời                                                                         

B. Núi lửa đang cháy

C. Bóng đèn đang sáng                                                      

D. Mặt Trăng

 

Câu 4. Ta không nhìn thấy được một vật là vì:

A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng

B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta

C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng

D. Các câu trên đều đúng

 

Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

D. Mặt Trời.

 

Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

 

Câu 7. Chùm tia hội tụ gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 8. Chùm sáng phân kì gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 9. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng

C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng

 

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

 

A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới

B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới

D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

 

Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............

A. đường cong.                                                                     B. đường thẳng.

C. đường gấp khúc.                                                              D. không xác định.

 

Câu 19. Chùm tia song song là chùm tia gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực

C. Các tia sáng hội tụ

D. Các tia phân kì

 

Câu 20. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia hội tụ:

A. Hình a                                                                               B. Hình b

C. Hình c                                                                               D. Hình d

 

Câu 21. Trong hiện tượng phản xạ toàn phần:

Bài tập Vật Lí 7 Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng (phần 2) | Trắc nghiệm Vật Lí 7 có đáp án

A. Tia SI được gọi là pháp tuyến

B. Tia SI được gọi là tia phản xạ

C. Tia SI được gọi là tia tới

D. Tia SI được gọi là mặt gương

 

Câu 22. Góc phản xạ là góc hợp bởi:

A. Tia phản xạ và mặt gương

B. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới

C. Tia tới và pháp tuyến

D. Tia tới và mặt gương

 

Câu 23. Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?

 

 

 

 

A. Hình a                                                                              

B. Hình b

C. Hình c                                                                              

D. Hình d

 

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

 

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A. Nhỏ hơn vật

B. Bằng vật

C. Lớn hơn vật

D. Bằng nửa vật

 

Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:

A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật

B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

C. Nhìn rõ hơn

D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

 

Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:

A. Tán xạ ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

 

Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

 

Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:

A. 400                                                                                     B. 200

C. 600                                                                                     D. 800

 

Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:

A. 300                                                                                    B. 450        

C. 600                                                                                     D. 150

 

Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

A. 900                                                                                    B. 1800        

C. 00                                                                                       D. 450

 

Câu 36. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S’ là:

Bài tập Vật Lí 7 Bài 5 (có đáp án): Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (phần 2) | Trắc nghiệm Vật Lí 7 có đáp án

A. Vị trí 1

B. Vị trí 2

C. Vị trí 3

D. Vị trí 4

 

Câu 37. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

A. 900                                                                                    B. 750        

C. 600                                                                                     D. 300

 

Câu 38. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?

A. 3m                                                                                     B. 3,2m        

C. 1,5m                                                                                  D. 1,6m

4
29 tháng 11 2021

Dễ nhưng dài quá tách ra bạn ơi

29 tháng 11 2021

Bn ơi tách ra;-;

ko sẽ xóa:V

Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng.B. Khi mắt ta hướng về phía vật.C. Khi vật phát ra ánh sáng.D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?A. Mặt Trời                                                                          B. Gương phẳngC. Nến                                                                                   D. Mặt Trăng Câu 3. Vật nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng.

B. Khi mắt ta hướng về phía vật.

C. Khi vật phát ra ánh sáng.

D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta

 

Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trời                                                                          

B. Gương phẳng

C. Nến                                                                                   

D. Mặt Trăng

 

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt Trời                                                                         

B. Núi lửa đang cháy

C. Bóng đèn đang sáng                                                      

D. Mặt Trăng

 

Câu 4. Ta không nhìn thấy được một vật là vì:

A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng

B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta

C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng

D. Các câu trên đều đúng

8
29 tháng 11 2021

D

A

D

B

29 tháng 11 2021

D

A

D

B

Câu 1: vì sao ta nhìn thấy một vật?A. Vì ta mở mắt hướng về phía vậtB. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vậtC. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2:vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt trờiB. Núi lửa đang cháyC. Bóng đèn đang sángD. Mặt TrăngCâu 3: ta không nhìn thấy một vật là vìA. Vật đó không tự phát ra ánh sángB. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che...
Đọc tiếp

Câu 1: vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

 D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2:vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt trời

B. Núi lửa đang cháy

C. Bóng đèn đang sáng

D. Mặt Trăng

Câu 3: ta không nhìn thấy một vật là vì

A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng

B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta

C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng

D. Các câu trên đều đúng

Câu 4: vật nào dưới đây không phải là vật sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời

D. Mặt trời Câu

5: ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì

A. Bản thân quyển sách có màu đỏ

B. Quyển sách là một vật sáng

C. Quyển sách là một nguồn sáng

D. Có ánh sáng đó từ quyển sách truyền đến mắt ta

Câu 6: tìm câu đúng

A. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng

B. Nguồn sáng là các vật được kích thích phát ra ánh sáng

 C. Nguồn sáng là các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

 D. Nguồn sáng là các vật màu đen

3

Câu 1: vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2: vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng D Mặt Trăng Câu 3: ta không nhìn thấy một vật là vì A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng D. Các câu trên đều đúng Câu 4: vật nào dưới đây không phải là vật sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời D. Mặt trời Câu 5: ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì A. Bản thân quyển sách có màu đỏ B. Quyển sách là một vật sáng C. Quyển sách là một nguồn sáng D Có ánh sáng đó từ quyển sách truyền đến mắt ta Câu 6: tìm câu đúng A Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng B. Nguồn sáng là các vật được kích thích phát ra ánh sáng C. Nguồn sáng là các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D. Nguồn sáng là các vật màu đen

1.C

2.D

3.B

4.C

5.D

6.A

* Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng          D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một...
Đọc tiếp

* Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng          D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một vật là vì:     A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng     B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta     C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng     D. Các câu trên đều đúng * Vật nào dưới đây là vật sáng ?     A. Ngọn nến đang cháy.     B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     D. Mặt Trời. * Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?     A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.     B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối     C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy     D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng * Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì     A. Bản thân quyển sách có màu đỏ     B. Quyển sách là một vật sáng     C. Quyển sách là một nguồn sáng     D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta * Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?     A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng     B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng     C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng     D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

3
2 tháng 12 2021

Tách ra rồi mình làm cho

2 tháng 12 2021

sao các câu kứ j sát vào nhau z

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

24 tháng 9 2018

Các câu đúng: c; d; f; g.

Các câu sai: a; b; e;

Bời vì:

+Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ mặt trời; dây tóc bóng đèn có dòng điện chạy qua

+Vật sáng bao gồm cả những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Vật sáng bao gồm:A. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.B. Vật phát ra ánh sáng.C. Vật được chiếu sáng.D. Những vật mắt nhìn thấy.Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt trăng.B. Mặt Trời.C. Ngọn lữa.D. Đèn dây tóc đang sáng.Câu 3: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí: A. Là đường thẳng.B. Là đường cong.C. Lúc cong lúc thẳng.D. Cong hay...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Vật sáng bao gồm:

A. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

B. Vật phát ra ánh sáng.

C. Vật được chiếu sáng.

D. Những vật mắt nhìn thấy.

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt trăng.

B. Mặt Trời.

C. Ngọn lữa.

D. Đèn dây tóc đang sáng.

Câu 3: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:

A. Là đường thẳng.

B. Là đường cong.

C. Lúc cong lúc thẳng.

D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.

Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?

A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

B. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

C. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 5: Khi có nguyệt thực thì?

A. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

C. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. 

D. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.         

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

Câu 7: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

C. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

D. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

Câu 8: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

A. 300                     B. 750                    C. 600                    D. 900

Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 . Góc phản xạ bằng?

A. 300                    B. 400                    C . 600                     D. 900

Câu 10: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

A. 5 cm                 B. 20 cm                C. 30 cm             D. 10 cm

Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 70 cm           B. 150 cm           C. 160 cm                D. 140 cm

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

C. Ảnh thật, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.

Câu 13: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 14: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có tính chất là:

A. Lớn hơn vật               B. Lớn bằng vật.

C. Nhỏ hơn vật.             D. Bằng hoặc nhỏ hơn vât.

Câu 15: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.

B. Khi vật dao động chậm hơn.

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.

D. Khi tần số dao động lớn hơn.

Câu 16: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.

B. Khi vật dao động yếu hơn.

C. Khi vật dao động nhanh hơn.

D. Khi tần số dao động lớn hơn.

Câu 17: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A. 70 dB.             B. 180 dB.               C. 100dB.            D. 130 dB.

Câu 18: Âm thanh tạo ra nhờ:

A. Nhiệt.             B. Điện.               C. Ánh sáng.             D. Dao động.

Câu 19: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

A. Khoảng chân không.

B. Tường bê tông.

C. Mặt nước biển.

D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.

Câu 20: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được:

A. 100 dao động.                                    B. 50 dao động.

C.  5 dao động.                                       D. 4 dao động.

Câu 21: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?

A. 170m                                                 B. 1700m

C. 340m                                                 D. 680m

Câu 22: Vật nào dao động với tần số lớn nhất?

A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.

B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.

C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.

D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.

Câu 23: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp.            B. Miếng gỗ.           C. Măt gương.          D. Đệm cao su.

Câu 24: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.

C. Âm phản xạ gặp vật cản.

D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

Câu 25: Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là:

A. 1500 m.                                             B. 6000 m.

C. 3 km.                                                 D. 5 km.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: Nêu khái niệm về nguồn sáng, cho 2 ví dụ về nguồn sáng ?

Câu 2: Nêu khái niệm về vật sáng và cho 2 ví dụ về vật sáng?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Thế nào là hiện tượng nhật thực? Thế nào là hiện tượng nguyệt thực?

Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

Câu 7: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm?

Câu 8: Tần số là gì? Tính tần số dao động của một vật khi thực hiện 180 dao động trong thời gian 15 s ?.

Câu 9: Cho hai vật dao động

- Vật A thực hiện 50 dao động trong vòng 2s.

- Vật B thực hiện 240 dao động trong vòng 16s.

a) Tính tần số dao động của hai vật trên?

b) Trong hai vật, vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?

 

Câu 10: Nêu cách vẽ và vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng?

 

 

Câu 11: Trên Hình 1: Vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi  tia tới SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ, tính góc phản xạ?

 

 Hình 1

 

 

Câu 12:  Hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI ở các hình vẽ sau:                                                                                                                                                                     

                                                                                     

S

 

S

 

                                                                                      

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Vật sáng bao gồm:

A. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

B. Vật phát ra ánh sáng.

C. Vật được chiếu sáng.

D. Những vật mắt nhìn thấy.

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Mặt trăng.

B. Mặt Trời.

C. Ngọn lữa.

D. Đèn dây tóc đang sáng.

Câu 3: Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:

A. Là đường thẳng.

B. Là đường cong.

C. Lúc cong lúc thẳng.

D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.

Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực ?

A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

B. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

C. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 5: Khi có nguyệt thực thì?

A. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

C. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. 

D. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.         

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

Câu 7: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

C. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

D. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

Câu 8: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

A. 300                     B. 750                    C. 600                    D. 900

Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 . Góc phản xạ bằng?

A. 300                    B. 400                    C . 600                     D. 900

Câu 10: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

A. 5 cm                 B. 20 cm                C. 30 cm             D. 10 cm

Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 70 cm           B. 150 cm           C. 160 cm                D. 140 cm

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

C. Ảnh thật, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

D. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.

Câu 13: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 14: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có tính chất là:

A. Lớn hơn vật               B. Lớn bằng vật.

C. Nhỏ hơn vật.             D. Bằng hoặc nhỏ hơn vât.

Câu 15: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.

B. Khi vật dao động chậm hơn.

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.

D. Khi tần số dao động lớn hơn.

Câu 16: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn.

B. Khi vật dao động yếu hơn.

C. Khi vật dao động nhanh hơn.

D. Khi tần số dao động lớn hơn.

Câu 17: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A. 70 dB.             B. 180 dB.               C. 100dB.            D. 130 dB.

Câu 18: Âm thanh tạo ra nhờ:

A. Nhiệt.             B. Điện.               C. Ánh sáng.             D. Dao động.

Câu 19: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

A. Khoảng chân không.

B. Tường bê tông.

C. Mặt nước biển.

D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.

Câu 20: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được:

A. 100 dao động.                                    B. 50 dao động.

C.  5 dao động.                                       D. 4 dao động.

Câu 21: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?

A. 170m                                                 B. 1700m

C. 340m                                                 D. 680m

Câu 22: Vật nào dao động với tần số lớn nhất?

A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.

B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.

C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.

D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.

Câu 23: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp.            B. Miếng gỗ.           C. Măt gương.          D. Đệm cao su.

Câu 24: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.

C. Âm phản xạ gặp vật cản.

D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

Câu 25: Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu ở trên mặt biển phát ra siêu âm truyền trong nước thẳng xuống đáy biển với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 4 giây kể từ lúc phát ra siêu âm. Độ sâu của đáy biển là:

A. 1500 m.                                             B. 6000 m.

C. 3 km.                                                 D. 5 km.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: Nêu khái niệm về nguồn sáng, cho 2 ví dụ về nguồn sáng ?

Câu 2: Nêu khái niệm về vật sáng và cho 2 ví dụ về vật sáng?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Thế nào là hiện tượng nhật thực? Thế nào là hiện tượng nguyệt thực?

Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

Câu 7: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm?

Câu 8: Tần số là gì? Tính tần số dao động của một vật khi thực hiện 180 dao động trong thời gian 15 s ?.

Câu 9: Cho hai vật dao động

- Vật A thực hiện 50 dao động trong vòng 2s.

- Vật B thực hiện 240 dao động trong vòng 16s.

a) Tính tần số dao động của hai vật trên?

b) Trong hai vật, vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?

 

Câu 10: Nêu cách vẽ và vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng?

 

 

Câu 11: Trên Hình 1: Vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi  tia tới SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ, tính góc phản xạ?

 

 Hình 1

 

 

Câu 12:  Hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI ở các hình vẽ sau:                                                                                                                                                                     

                                                                                     

S

 

S

 

                                                                                      

 

                                                                                                        

                                                                                      

 

                                                                                                        

                                                                                      

 

2
7 tháng 1 2022

em ơi chia nhỏ câu ra nhiều này sao làm được

7 tháng 1 2022

chia ra từng phần đi bn