K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 6 2017

b nào lm đúng và nhanh nhất mk tick cho nha

mơn b đó n`haha

23 tháng 6 2017

  • Trần Thọ Đạt giúp mk vs
Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó.

Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK.

Bài 3: Cho  ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) BC // ED b)  DBC =  BDE

Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh: a) DB = DC b) AD  BC

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a)  ABM =  DCM. b) AB // DC. c) AM  BC

Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB.

Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh a) PM = PN. b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau.

Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0 . Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC?

Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng.

11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN

2
18 tháng 3 2020
làm đc câu nào thì làm
20 tháng 8 2021

tự nghĩ đi

1 tháng 1 2016

a/ CM: tam giác NAM=tam giác NCP (c.g.c)

=>Góc MAN = Góc NCP

Mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

=>đpcm

b/Vì tam giác NAM= tam giác NCP(cmt)

=>AM=CP                  (1)

Mà AM=BM(gt)           (2)

Từ (1) và (2) suy raBM=CP

c/ Nối B với P

CM Tam giác BMP= tam giác PCB(c.g.c)

=>BC=MP(cạnh tương ứng)            (3)

Mà 2MN=MP                                  (4)

Từ (3) và (4) suy ra đpcm

 

 

15 tháng 7 2016

a) Xét tam giác ANM và tam giác CNP có:

AN=CN( vì N là trung điểm của AC)

góc ANM= góc CNP ( đối đỉnh)

NM=NP

=> tam giác ANM=tam giác CNP ( c.g.c)

=> góc A= góc NCP

mà chúng là 2 góc so le trong => CP//AB

b) theo a) tam giác ANM=tam giác CNP

=> AM=CP

Mà AM= MB ( vì M là trung điểm của AB)

=> CP=MB

c) Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> BC=2MN

19 tháng 1 2022

a) - Xét tam giác CPN và tam giác AMN có:

 MN=NP (gt)

Góc ANM=CNP (2 góc đối đỉnh) 

AN=NC (gt)

Do đó: tam giác ANM= tam giác CNP (c.g.c)

- Vì tam giác ANM= tam giác CNP nên góc ANM = góc CNP ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CP

b) Vì tam giác ANM= tam giác CNP( cmt) nên AM =CP (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (vì điểm M là trung điểm của AB) nên CP= MB

c) - Ta có: CP= AB ( câu a)

=> Góc BMC= góc MCP (2 góc so le trong)

- Xét tam giác MBC và tam giác CPM có:

MB=PC ( câu b)

MC là cạnh chung

Góc BMC =góc MCD (cmt)

Do đó: tam giác MBC= tam giác CPM (c.g.c) 

=> PM= BC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà MN= NP hay MP= 2MN

Vậy BC=2MN

 

 

9 tháng 1 2018

mình hướng dẫn nhé 

a) ta chứng minh \(\Delta NPC=\Delta NMA\)

có \(NP=MN\);  \(AN=NC\)\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow AM=PC\)( 2 cạnh tương ứng)

mà \(AM=MB\)  \(\Rightarrow PC=MB\) (Đpcm)

b) ta có: \(\Delta NMA=\Delta NPC\)

\(\Rightarrow\widehat{NCP}=\widehat{NAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) song song \(PC\)  ( 2 góc ở vị trí so le trong)

hay \(AB\) sogn song \(PC\)

c) ta có \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow BC=2MN\) và \(BC\)song song  \(BC\)

9 tháng 1 2018

mafia làm đúng rồi mình chỉ bổ sung hình vẽ thôi là bài hoàn thiện 

M B A N C P

4 tháng 12 2023

loading...  

a) Xét ∆AMN và ∆CQN có:

AN = NC (do N là trung điểm của AC)

∠ANM = ∠CNQ (đối đỉnh)

NM = NQ (gt)

⇒ ∆AMN = ∆CQN (c-g-c)

b) Do ∆AMN = ∆CQN (cmt)

⇒ ∠MAN = ∠NCQ (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAN và ∠NCQ là hai góc so le trong

⇒ AM // CQ

⇒ MB // CQ

c) Do ∆AMN = ∆CQN (cmt)

⇒ AM = CQ (hai cạnh tương ứng)

Mà AM = MB (do M là trung điểm của AB)

⇒ MB = CQ

Do BM // CQ (cmt)

⇒ ∠BMC = ∠QCM (so le trong)

Xét ∆BMC và ∆QCM có:

BM = CQ (cmt)

∠BMC = ∠QCM (cmt)

CM là cạnh chung

⇒ ∆BMC = ∆QCM (c-g-c)

⇒ BC = MQ (hai cạnh tương ứng)

Do NM = NQ (gt)

⇒ MN = 1/2 MQ

Mà BC = MQ (cmt)

⇒ MN = 1/2 BC

20 tháng 9 2015

a)Xét tam giác abc có am=bm;an=cn

=>mn là đường trung bình của tam giác abc

=>mn//bc;mn=1/2bc

mà mp =2mn=>mp=bc

b)tứ giác mpbc có

mp=bc;mp//bc

=>mpcb là hình bình hành=>cp//mb

c)mpcb là hình bình hành=>mb=cp