K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Lời giải:
Sửa đề theo yêu cầu: \(\overrightarrow{IM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

----------------------

Ta có:

\(\overrightarrow{IM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AM})\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow (\overrightarrow{IA})^2+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Leftrightarrow R^2+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=R^2\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{AM}.\overrightarrow{IA}=0\). Vậy tích vô hướng của \(\overrightarrow{AM}; \overrightarrow{IA}\) bằng $0$,

nghĩa là \(\overrightarrow{AM}\perp \overrightarrow{IA}\)

Do đó $MA$ là tiếp tuyến của $(I)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Bạn xem lại đề

\(IM.IA=R^2\). Mà \(IA=R\) (do $I$ là tâm và $A$ nằm trên đường tròn)

\(\Rightarrow IM=R\)

\(\Rightarrow M\in (I)\)

Khi đó $MA$ là dây cung của $(I)$ chứ không thể là tiếp tuyến.

15 tháng 11 2019

cho e hỏi (O,EB) có nghĩa là thuộc đg tròn O BKinh EB hả anh

5 tháng 6 2019

Hình tự vẽ

Theo đề có AB là tiếp tuyến của (O) nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

Trong tam giác vuông ABO có : OB = R ; OA = 2R nên cos \(\widehat{AOB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AO là phân giác \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\) 

mà \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{COD}\)kề bù nên suy ra \(\widehat{COD}=120^o\)

9 tháng 11 2015

vui lòng viết dấu để mình trả lời