K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Bạn vào đây hỏi môn Hóa

Hỏi đáp môn Hóa học | Học trực tuyến

27 tháng 11 2018

ủa đăng nhầm môn hay sao ý nhỉ :D

19 tháng 6 2021

CÂU 2) Nguyên tố hh là :
a. yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử
b. phần tử cơ bản tạo nên vật chất
c. ngyên tử cùng loại
d. phần tử chính cấu tạo nên nguyên tử

19 tháng 6 2021

Câu 1 : 

\(V_{kk}=1.12\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}\cdot20\%=0.01\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\)

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{0.53}{106}=0.005\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{H_2O}=0.74+0.01\cdot32-0.01\cdot44-0.53=0.09\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.09}{18}=0.005\left(mol\right)\)

\(m_{O\left(X\right)}=0.74-0.015\cdot12-0.005\cdot2-0.005\cdot2\cdot23=0.32\left(g\right)\)

\(n_O=0.02\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_zNa_t\)

\(x:y:z:t=0.015:0.01:0.02:0.01=3:2:4:2\)

\(CT:C_3H_2O_4Na_2\)

 

27 tháng 11 2018

1,12 dm3= 1,12 lit
224cm3 = 0.224lit
n(kk)= 1,12/ 22,4 =0,05 mol
 n (O2)= 0,05x 20%= 0,01 mol
n(CO2)= 0,01 mol
n(Na2CO3) = 0,005 mol
suy ra
m( sản phẩm)= m ( chất phản ứng) = 0,74 + 0,01x 32=1,06 g
 m(H2O)= 1,06 – 0,01x 44 – 0,53= 0,09g
 n(H2O)=0,005 mol
vì đốt A tạo ra CO2 Na2CO3 và H2O nên trong A có Na, C, H và có thể có O
Ta có:
nO ( có trong sản phẩm) = 0,01x2 + 0,005x3 +0,005= 0,04 mol > nO (O2)= 0,01x2=0,02 mol
 trong A có O
nO (A) = 0,04- 0,02 = 0,02 mol
n Na(A) = 0,005x2= 0,01 mol
nH(A)=0,005x2= 0,01 mol
nC (A)= 0,01 + 0,005= 0,015mol
 nNa : nH : nC : nO= 0,01: 0,01: 0,015 : 0,02

27 tháng 11 2018

1,12 dm3= 1,12 lit
224cm3 = 0.224lit
n(kk)= 1,12/ 22,4 =0,05 mol
 n (O2)= 0,05x 20%= 0,01 mol
n(CO2)= 0,01 mol
n(Na2CO3) = 0,005 mol
suy ra
m( sản phẩm)= m ( chất phản ứng) = 0,74 + 0,01x 32=1,06 g
 m(H2O)= 1,06 – 0,01x 44 – 0,53= 0,09g
 n(H2O)=0,005 mol
vì đốt A tạo ra CO2 Na2CO3 và H2O nên trong A có Na, C, H và có thể có O
Ta có:
nO ( có trong sản phẩm) = 0,01x2 + 0,005x3 +0,005= 0,04 mol > nO (O2)= 0,01x2=0,02 mol
 trong A có O
nO (A) = 0,04- 0,02 = 0,02 mol
n Na(A) = 0,005x2= 0,01 mol
nH(A)=0,005x2= 0,01 mol
nC (A)= 0,01 + 0,005= 0,015mol
 nNa : nH : nC : nO= 0,01: 0,01: 0,015 : 0,02

25 tháng 8 2021

$n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4}.20\% = 0,01(mol)$
$n_{CO_2} = \dfrac{244}{1000.22,4} = 0,01(mol)$

$n_{Na_2CO_3} = 0,005(mol)$

Bảo toàn khối lượng : $n_{H_2O} = \dfrac{0,74 + 0,01.32 - 0,01.44 - 0,53}{18} = 0,005(mol)$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} + n_{Na_2CO_3} = 0,015(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,01(mol)$
$n_O = 0,01.2 + 0,005.3 + 0,005 - 0,01.2 = 0,02(mol)$
$n_{Na} = 2n_{Na_2CO_3} = 0,005.2 = 0,01(mol)$
Ta có:  

$n_C : n_H : n_O : n_{Na} = 0,015 : 0,01 : 0,02 : 0,01 = 3 : 2 : 4 : 2$

Vậy A có CTĐGN là $C_3H_2O_4Na_2$

25 tháng 8 2021

Mình thấy ko hiểu đề cho lắm

17 tháng 9 2019

Đáp án A

,nO2 = 0,1875 mol

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O

=> mCO2 + mN2 = 7,3g

Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol

=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1

Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N

14 tháng 9 2018

Đáp án D

gọi n x   =   a . Vì 2 muối đều có 1 nguyên tử Na trong phân tử nên

 

Mặt khác 

23 tháng 8 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

Đặt số mol C O 2  là a, số mol N2 là b, ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C: 0,150 x 12,0 = 1,80 (g).

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng N: 0,0250 x 28,0 = 0,700 (g).

Khối lượng O: 4,48 - 1,80 - 0,35 - 0,700 = 1,60 (g).

Chất A có dạng C x H y N z O t

x : y ; z : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 : 0,10 = 3 : 7 : 1 : 2

Công thức đơn giản nhất của A là C 3 H 7 N O 2