K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

ta có:\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{30+45}=0,16\left(A\right)\)

vì R1 nt R2 nên I=I1=I2

a) HĐT  giữa 2 đầu mỗi điện trở là

U1=I.R1=0,16.30=4,8(V)

U2=I.R2=0,16.45=7,2(V)

b)CĐDĐ chạy qua mạch chính là 0,16A

 

14 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{4\cdot6}{4+6}=2,4\Omega\)

b. \(U=IR=2,5\cdot2,4=6V\)

26 tháng 12 2017

đề bị thiếu hả bn?

26 tháng 12 2017

ko thiếu đâu army ah

11 tháng 2 2022

\(MCD:R1ntR2\)

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,24\cdot20=4,8V\\U2=I2\cdot R2=0,24\cdot30=7,2V\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong 15 phút:

\(Q_{toa}=UIt=12\cdot0,24\cdot15\cdot60=2592\left(J\right)\)

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2 câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2

câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3

câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω

a, tính R tương đương của đoạn mạch

b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3

5

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

8 tháng 8 2018

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

25 tháng 5 2022

a, Điện trở tương đương đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b, Cương độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2:

\(I_2=I-I_1=3-1=2\left(A\right)\)

c, Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 10 phút:

\(Q=I^2Rt=3^2.4.600=21600\left(J\right)\)

 

27 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+40=60\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{60}=\dfrac{1}{5}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{1}{5}.20=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{5}.40=8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Do mắc song song nên \(U=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{60.70}{60+70}=\dfrac{420}{13}\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{420}{13}}=\dfrac{13}{35}\left(A\right)\)

27 tháng 12 2021

em cảm ơn nhé <3

19 tháng 12 2019

1, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

\(\rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0.3\left(A\right)\)

Do \(R_1ntR_2\) \(\rightarrow I_1=I_2=I=0.3\left(A\right)\)

\(\rightarrow U_1=I.R_1=0.3\cdot25=7.5\left(V\right)\)

\(U_2=I.R_2=0.3\cdot15=4.5\left(V\right)\)

2, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{40.10}{40+10}=8\Omega\)

\(\rightarrow I_m=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{8}=1.5\left(A\right)\)

Công suất của mạch điện AB:

\(P=U.I=12\cdot1.5=18\left(W\right)\)

19 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/OM5Mhwm.jpg
11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)

Điện trở R3\(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)

\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)

\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)