K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

mik chưa học đến tỉ lệ phần trăm nhé

Chúc bạn học tốt >_<

24 tháng 11 2018

Số b là:

400 x 33/100 = 132

Tích 2 số là:

400 x 132 = 52800

9/20 tích 2 số là:

52300 x 9/20 = 23760

Đ/s: 23760

33% = 33/100

Số B là:

400 : 100 x 33 = 132

Tích hai số A và B là:

132 x 400 = 52800

9/10 tích của hai số A và B là:

52800 : 10 x 9 = 47520

Đáp số : 47520

24 tháng 12 2016

33% =33 /100

Số B là : 400:100 x 33= 132

Tích hai số A và B là : 132*140=52800

9/10 tích hai số A và B: 52800 :10*9=47520

ĐS : 47520

31 tháng 1 2017

B= 33% của 400

B= 33% .400 = 4 .33 = 132

9/10 của A.B= 132.400.(9/10)

= ( 132.400.9)/10

= 132.40.9 = 47520

11 tháng 10 2016

a ) 

4 và 5 ; 1 và 20 ; 2 và 10 ; .....

b )

4 và 12 ; 1 và 48 ; ......

nhiều mà 

30 tháng 6 2019

Nguyễn Minh bạn chỉ đăng 1,2 câu trả lời thôi nhé , chứ dài quá

Mình sẽ làm bài 1,2

1.\(a,\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}=\frac{37}{11}x-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}-\frac{37}{11}x=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x-\frac{37}{11}x+\frac{25}{11}=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{121}{11}x=-3\)

\(\Leftrightarrow11x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(b,3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}\right]=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[5\left\{\frac{3}{5\cdot8}-\frac{3}{8\cdot11}-\frac{3}{11\cdot14}-...-\frac{3}{47\cdot50}\right\}\right]=\frac{21}{10}\)

Làm nốt :v

30 tháng 6 2019

2. Gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{4}{33}\Rightarrow\frac{ad+bc}{bd}=\frac{4}{33}\Rightarrow ad+bc=\frac{4}{33}bd\)

\(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=-\frac{4}{11}\Rightarrow\frac{bd}{ac}=\frac{-11}{4}\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{\frac{4}{33}bd}{ac}=\frac{4}{33}\cdot\left[-\frac{11}{4}\right]=-\frac{1}{3}\)

27 tháng 7 2016

1) Quy đồng tử số các phân số ta có:

6/7 = 18/21

9/11 = 18/22

2/3 = 18/27

Vậy:

18/21 số thứ nhất = 18/22 số thứ hai = 18/27 số thứ ba.

1/21 số thứ nhất = 1/22 số thứ hai = 1/27 số thứ ba.

Suy ra nếu chia số thứ nhất thành 21 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ gồm 22 phần và số thứ ba gồm 27 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

21 + 22 + 27 = 70 ( phần )

Số thứ nhất là:

210 : 70 x 21 = 63

Số thứ hai là :

210 : 70 x 22 = 66

Số thứ ba là:

210 : 70 x 27 = 81

Vậy...

3 tháng 8 2016

giả theo cách THCS

11 tháng 10 2016

k có điều kiện ak

11 tháng 10 2016

Có thêm dữ liệu gì không nhỉ?

3 tháng 10 2023

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

3 tháng 10 2023

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

3 tháng 10 2023

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là x và y

Ta có: 42 = 1 x 42; 2 x 21; 3 x 14; 6 x 7

Các cặp số (x; y) cần tìm là:

x; y ϵ {(1;42); (2; 21); (3; 14); (6; 7)}

b, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3; 5}

=> b ϵ {6; 10; 15; 30}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 30); (2; 15); (3; 10); (5; 6)}

19 tháng 1 2018

Có ƯCLN(a;b) = 20

\(\Rightarrow\)a = 20m ; b = 20n ; m;n \(\in\)N*

Mà a > b \(\Rightarrow\)m > n

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( m ; n ) = 1 ( m ; n \(\in\)N* )

Có a . b = 1946

\(\Rightarrow\)20m . 20n = 1946

\(\Rightarrow\)400(m.n) = 1946

Hình như tích sai thì phải

19 tháng 1 2018

Ta có: a> b;a.b=1946;ƯCLN(a;b)=20

Đặt a=20a;b=20b

=> ƯCLN(20a;20b)=1

=> 20a.20b=1946

=> 20(a.b)=1946

=>a.b=1946:20=97,3

Mà 97,3 ko phải là stn.Nên đề bài cho là sai