K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

11 tháng 11 2018

a)Đặt k, ta có:

x/2=k =>2k=x; y/3=k =>3k=y; z/5=k =>5k=z

thay x/2=k =>2k=x; y/3=k =>3k=y; z/5=k =>5k=z vào x2+y2+z2=152, tao có:

(2k)2+(3k)2+(5k)2=152

=>4xk2+9xk2+25xk2=152

=>k2x38=152

=>k2=4=>k=2 hoặc k=-2

Với k=2

=>x=4;y=6;z=10

Với k=-2

=>x=-4;y=-6;z=-10

Vậy (x=4;y=6;z=10) hoặc (x=-4;y=-6;z=-10)

b)Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

x/4=y/7=z/9=(2x)/8=(2x-y)/8-7=2

=>x=8;y=14;z=18

Vậy........

23 tháng 6 2023

\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)

\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)

\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow6x-4=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)

\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

23 tháng 6 2023

mk c.ơn bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq -9$

PT $\Leftrightarrow x+9=7^2=49$

$\Leftrightarrow x=40$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$

PT $\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4(2x+3)}+\frac{1}{3}\sqrt{9(2x+3)}=15$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrgihtarrow 3\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x+3}=5$

$\Leftrightarrow 2x+3=25$

$\Leftrightarrow x=11$ (tm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

c.

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-6x+9=(2x+1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+10x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (3x-2)(x+4)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

d. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{(x-1)+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}-\sqrt{(\sqrt{x-1}+3)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+2-(\sqrt{x-1}+3)=9\)

\(\Leftrightarrow -1=9\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

28 tháng 1 2018

1) 52-|x-3|=80

<=> |x-3|=28

<=> x-3=28 hoặc x-3=-28

<=> x=31 hoặc x=-25

Đáp số x= 31 hoặc x=-25

28 tháng 1 2018

2)  x*(x+2)=0

<=> x=0 hoặc x+2=0

<=> x=0 hoặc x=-2

vậy .......

24 tháng 7 2018

a. \(\dfrac{1}{3}.\left(x-1\right)+\dfrac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)

=> \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}x+\dfrac{2}{5}=0\)

=> \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}x=0+\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}\)

=> \(\dfrac{11}{15}x=\dfrac{-1}{15}\)

=> \(x=\dfrac{-1}{11}\)

24 tháng 7 2018

Đây toán 8 mà? :v

a,\(\dfrac{1}{5}x\left(x-1\right)+\dfrac{2}{5}x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)+6x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[5\left(x-1\right)+6x\left(x+1\right)\right]x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-5+6x+6\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(11+1\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow11x+1=0;x=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{11};x=0\)

Vậy....