K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

a) Ta có 1+2+3+4+...+x=210

          => x.(x-1):2=210

          =>x.(x-1)=210.2=420=20.21

          =>x=20

b) Ta có (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+99)=6138

          => x.99 +1+2+3+...+99=6138

          =>x.99+4851=6138

          =>x.99=6138-4851=1287

         =>x=1287:99=13

7 tháng 11 2018

b.(x+1)+(x+2)+...+(x+99)=6138

(x+x+..+x)+(1+2+...+99)=6138

99 x X + a=6138

99 x X=6138 - a

x=(6138- a):99

x=b

a;b là kết quả bn tự tính nha!:>

7 tháng 11 2018

a) 1 + 2 + 3 + 4 + ....+ x = 210

=> ( x + 1 ) . x : 2 = 210

=> ( x + 1 ) . x = 420

=> ( x + 1 ) . x = 20 x 21

=> x = 20

b) ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ....+ ( x + 99 ) = 6138

=> ( x + x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + .... + 99 ) = 6138

=> 99x + ( 1 + 2 + 3 + ...+ 99 ) = 6138

Ta có :

Số số hạng là : ( 99 - 1 ) + 1 = 99

Tổng là : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950

=> 99x + 4950 = 6138

=> 99x = 1188

=> x = 12

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

6 tháng 12 2017

(x+3) chia hết cho (x+1)

=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1

có x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư (2)

=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}

=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}

=> x thuộc {-3;-2;0;1}

vậy...........

31 tháng 7 2017

Ta có:

\(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{x-1}{x}=\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow\frac{1.2.3....\left(x-1\right)}{2.3.4....x}=\frac{1}{2010}\)

Ta đơn giản đi hết sẽ còn:

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{2010}\Leftrightarrow x=2010\)

31 tháng 7 2017

dễ vái :)))
.....<=>1/2.2/3.3/4.4/5.....(x-1)/x=1/2010 <=> 1/x =1/2010 <=> x=2010

30 tháng 1 2017

1) \(x.\left(x+7\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x=0\\x+7=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)
2) \(\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
3) \(\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}-x+5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
4) \(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)
5) \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

30 tháng 1 2017

Tổng quát: tích ab = 0 thì a=0 hoặc b=0

\(a\cdot b\cdot c=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}a=0\\b=0\\c=0\end{matrix}\right.\)(nếu có 3 thừa số)

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

21 tháng 6 2017

A = |3,7 - x| + 2,5 

=> |3,7 - x| = -2.5

=> ko có giá trị nào cũng x thỏa mã đề bài

 B = |x + 1,5| - 4,5  

=> |x + 1,5| = 4.5

1) x+1.5 = 4.5

x= 3 

2) x+1.5 = -4.5 

x=-4.5 - 1.5

x= -5.5