K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.

16 tháng 9 2023

- Biện pháp đảo ngữ: câu 3, 4, 5, 6 => nhấn mạnh sự yếu ớt, không nơi nương tựa của con người trong cảnh loạn lạc.

- Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ => không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm.

Biện pháp: Đảo ngữ

Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm: dân tộc này cần người có trách nhiệm đứng ra gánh vác, đối phó với ngoại xâm.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Bài thơ Nắng mới thể hiện tâm trạng nhớ nhung của tác giả về mẹ, qua đó thể hiện sự biết ơn, tình yêu tha thiết.

- Các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn” khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trìu một nồi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng. Qua đó, bộc lộ rõ tâm trạng, tâm tư tình cảm của tác giả da diết, nhớ thương về người mẹ.

10 tháng 11 2016

- Tương phản, làm cho việc biểu cảm sâu sắc, hay hơn, hài hòa hơn và thể hiện được nỗi buồn nhớ quê.

-rau già - rau non, già - trẻ, đứng - ngồi, trắng - đen, tốt - xấu, tối - sáng, buồn - vui, có - không,...

10 tháng 11 2016

cũng dễ thôi chị ak\

 

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm sâu với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên Câu 4 Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa sau khi học xong chủ đề tôi và các bạn em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu .trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
22 tháng 11 2021

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ

a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?

b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?

-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?

c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:

- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?

-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.

em xin cảm ơn ạ

2
27 tháng 10 2016

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
12 tháng 11 2019

1.

Hoàn cảnh : Bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch được sáng tác khi nhà thơ xa quê, một đêm chợt nhìn ánh trăng và khắc khoải nhớ về quê nhà.

Bài Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương được viết khi nhà thơ vừa trở về quê cũ, đứng ngay trên mảnh đất quê mình mà như người xa lạ.

Cách thể hiện tình cảm : Bài Tĩnh dạ tứ sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hiện tình cảm một cách trực tiếp nhẹ nhàng thấm thía nỗi nhớ quê của một người đang phải sống xa quê.

Bài Hồi hương ngẫu thư thể hiện một cách gián tiếp thông qua tả và kể.

Bài thơ biểu hiện vừa chân thực , sâu sắc vừa hóm hỉnh tình yêu quê hương thắm thiết đáng trân trọng của một viên quan lớn đời Đường trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

Chúc bạn học tốt!

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1: Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên ? Câu 2: Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào? Câu 3: Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ "sâu" trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1: Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên ? Câu 2: Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào? Câu 3: Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ "sâu" trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm "sâu" với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa ?sau khi học xong chủ đề ''tôi và các bạn'' em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu).trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
10 tháng 1 2022

cái bài tìm từ đơn, từ ghép, từ láy này của lớp 4 rồi nhé

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

-> Việc sử dụng biên pháp tu từ nhân hóa khiến cảnh vật trở nên có hồn hơn. Qua đó nhấn mạnh được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Chiêm Hóa.

Khổ 4:

- Sắc chàm - pha hương.

- Mùa xuân - lạc đường.

-> Phác họa lên bức tranh mùa xuân đầy hấp dẫn, giúp người đọc hình dung ra khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi hơn.