K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số viên bi lần lượt tỉ lệ với 6; 7; 8. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa nhiều bạn Hùng 6 viên.Câu 2 Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số bi lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 10. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa ít hơn bạn Hùng 12 viên.Câu 3: Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số viên bi lần lượt tỉ lệ với 6; 7; 8. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa nhiều bạn Hùng 6 viên.

Câu 2 Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số bi lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 10. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa ít hơn bạn Hùng 12 viên.

Câu 3: Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh của hai lớp là 8 : 9

Câu 4: Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính các cạnh của tam giác biết chu vi của nó là 13,2cm

Câu 5: Hưởng ứng được thi đua 20-10 của Liên Đội, ba chi đội 7A, 8A, 9A đã đạy được tổng cộng 120 tốt. Biết rằng số điểm tốt đạt được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số điểm tốt của mỗi chi đội.

 

5
DD
8 tháng 10 2021

Câu 5: 

Gọi số điểm tốt của ba lớp 7A, 8A, 9A lần lượt là \(a,b,c\)(tốt) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số điểm tốt của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với \(9,7,8\)nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).

Tổng số điểm tốt là \(120\)nên \(a+b+c=120\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.9=45\\b=5.7=35\\b=5.8=40\end{cases}}\).

DD
8 tháng 10 2021

Câu 4: 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)\(a,b,c>0\).

Các cạnh của tam giác có số đo tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Chu vi của tam giác là \(13,2cm\)nên \(a+b+c=13,2\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,1.3=3,3\\b=1,1.4=4,4\\c=1,1.5=5,5\end{cases}}\)

25 tháng 10 2021

Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}vàa+b+c=44\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow a=8\)

\(\Rightarrow b=16\)

\(\Rightarrow c=20\)

25 tháng 10 2021
13 tháng 12 2017

gọi \(a;b;c\)lần lượt là số bi của 3 bạn Hùng; Minh; Tâm

Theo đề, vì số bi tỉ lệ với 2; 7; 3 nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)và \(b-a=25\)

ta có: \(\frac{b}{7}=\frac{a}{2}=\frac{b-a}{7-2}=\frac{25}{5}=5\)

Vậy \(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.2=10\\b=5.7=35\\c=5.3=15\end{cases}}\)

Vậy Hùng có: 10 viên bi, Minh có 35 viên bi, Tâm có 15 viên bi

3 tháng 8 2017

Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng , Khang lần lượt là x ; y ; z. Vì x ; y ; z lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 ; 5. Nên ta có: 

    \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x + y + z = 60 

Áp dụng tíh chất dãy tỉ số bằng nhau: 

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{60}{10}=6\)

Với \(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)

Với \(\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6.3=18\)

Với \(\frac{z}{5}=6\Rightarrow z=6.5=30\)

Vậy Minh được 12 viên, Hùng được 18 viên và Khang được 30 viên. 

19 tháng 10 2018

Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{60}{5}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.2=30\\b=15.3=45\\c=15.5=75\end{cases}}\)

Vậy ....

24 tháng 11 2021

Gọi số bi Nam,Tuấn, Khoa lần lượt là a,b,c(viên bi;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{60}{15}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=28\\c=12\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

Do đó: a=12; b=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

Do đó: a=12; b=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

Do đó: a=12; b=20

25 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi số bi của ba bạn lần lượt là x,y,z

Theo đề bài, ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=16\\z=20\end{cases}}}\)

Vậy số bi của ba bạn lần lượt là 8, 16, 20

25 tháng 6 2019

Gọi số viên bi của ba bạn Minh , Hùng , Dũng lần lượt là a,b,c \((a,b,c\inℕ^∗)\)

Theo đề bài ,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(a+b+c=44\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta lại có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

=> Số viên bi của bạn Minh là : 4 . 2 = 8 viên

Số viên bi của bạn Hùng là : 4 . 4 = 16 viên

Số viên bi của bạn Dũng là : 4 . 5 = 20 viên

Vậy số viên bi của ba bạn lần lượt là 8 viên , 16 viên , 20 viên

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{44}{11}=4\)

Do đó: a=8; b=16; c=20