K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

Mong các bạn giúp mk cái hihi

1: Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABC}=90^0\)

Xét (O') có 

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=90^0+90^0=180^0\)

hay C,B,D thẳng hàng(đpcm)

9 tháng 6 2021

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined

 

18 tháng 5 2017

Giải bài 8 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau

⇒ OO’ = R + r.

O’A ⊥ BP, OB ⊥ BP ⇒ O’A // OB

⇒ ΔPAO’ Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ΔPBO

Giải bài 8 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ OB = 2.O'A hay R = 2.r

và OP = 2.O’P ⇒ O’P = OO’ = R + r = 3.r

ΔO’AP vuông tại A nên:

O ’ P 2   =   O ’ A 2   +   A P 2

⇔ ( 3 r ) 2 = r 2 + 4 2 ⇔ 8 r 2 = 16 ⇔ r 2 = 2

Diện tích hình tròn (O’; r) là:  S   =   π . r 2   =   2 π   ( c m 2 ) .

28 tháng 2 2017

Giải bài 8 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài với nhau

⇒ OO’ = R + r.

O’A ⊥ BP, OB ⊥ BP ⇒ O’A // OB

⇒ ΔPAO’ Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ΔPBO

Giải bài 8 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ OB = 2.O'A hay R = 2.r

và OP = 2.O’P ⇒ O’P = OO’ = R + r = 3.r

ΔO’AP vuông tại A nên:  O ' P 2 = O ' A 2 + A P 2

⇔ ( 3 r ) 2 = r 2 + 4 2 ⇔ 8 r 2 = 16 ⇔ r 2 = 2

Diện tích hình tròn (O’; r) là:  S = π · r 2 = 2 π cm 2

Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r    Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu saiA. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + rB. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - rC. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - rD. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + rCâu 2: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r

    Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai

A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r

B. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r

C. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r

D. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r

Câu 2: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:

A. R - r < d < R + r        

B. d = R - r

C. d > R + r        

D. d = R + r

Câu 3: Cho hai đường tròn tâm O và O' có d=OO' và bán kính lần lượt R và R'.Trong các câu sau,câu nào sai?

A.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: R-R'<d<R+R'

B.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: |R-R'|<d<R+R'

C.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là R,R' và d là độ dài ba cạnh của một tam giác

D.Trong ba câu trên,chỉ có câu a là câu sai

Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm O,bán kính R và 2R.Gọi P là một điểm nằm ngoài đường tròn (O,2R).Vé đường tròn tâm P bán kính PO,cắt đường tròn (O,2R) tại 2 điểm C,D.OC cắt đường tròn (O;R) tại E.OD cắt đường tròn (O;R) tại F.Khi đó: 

(1) EO=EC=R và OF=FD=R 

(2) PE là đường cao của tam giác POC

(3) PF là đường cao của tam giác POD

Trong các câu trên: 

A.Chỉ có câu (1) đúng 

B.Chỉ có câu (2) đúng

C.Chỉ có câu (3) đúng 

D.Cả ba câu đều đúng 

E.Tất cả ba câu đều sai

Câu 5: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng

    Tiếp tuyến của đường tròn tại A là

A. Đi qua A và vuông góc AB

B. Đi qua A và song song BC

C. Đi qua A và song song AC

D. Đi qua A và vuông góc BC

0
26 tháng 10 2018

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Ta có: OO' = OB – O'B

⇒ Hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong tại B

25 tháng 4 2017

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài (R > r). Hai tiếp tuyến chung AB và A'B' của hai đường tròn (o),(O') cắt nhau tại P(A và A' thuộc đường tròn (O'), B và B' thuộc đường tròn (O)). Biết PA = AB = 4 cm. Tính diện tích hình tròn (O').

Hướng dẫn làm bài:

Vì AB là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) nên OB ⊥ AB và O’A ⊥ AB

Xét hai tam giác vuông OPB và O’AP, ta có:

ˆA=ˆB=900A^=B^=900

ˆP1P1^ chung

Vậy ΔOBP ~ ∆ O’AP

⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r

Ta có PO’ = OO’ = R + r = 3r (do AO’ là đường trung bình của ∆OBP)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông O’AP

O’P = O’A2 + AP2 hay (3r)2 = r2 + 42 ⇔ 9r2 = r2 + 16 ⇔ 8 r2 =16 ⇔ r2 = 2

Diện tích đường tròn (O’;r) là: S = π. r2 = π.2 = 2π (cm2)

25 tháng 4 2017

Vì AB là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) nên OB ⊥ AB và O’A ⊥ AB

Xét hai tam giác vuông OPB và O’AP, ta có:

A^=B^=900

P1^ chung

Vậy ΔOBP ~ ∆ O’AP

⇒rR=PO′PO=PAPB=48=12⇒R=2r

Ta có PO’ = OO’ = R + r = 3r (do AO’ là đường trung bình của ∆OBP)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông O’AP

O’P = O’A2 + AP2 hay (3r)2 = r2 + 42 ⇔ 9r2 = r2 + 16 ⇔ 8 r2 =16 ⇔ r2 = 2

Diện tích đường tròn (O’;r) là: S = π. r2 = π.2 = 2π (cm2)