K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

X : 5 = 234

X = 234 x 5

X = 1170

Vậy X\(\in\){1170}

15 tháng 9 2020

Lên VietJack tìm nha bạn !

Tập hợp A có 1 phần tử là20

Tập hợp B có 1 phần tử là 0

Tập hợp C có x phần tử trong đó x thuộc N

Tập hợp D là tập hợp rỗng 

Hok Tốt !!!!!

21 tháng 4 2023

12,6 × x < 25

x < 25 : 12,5

x < 2

Vậy x = 0; x = 1

29 tháng 10 2019

Gọi số cần tìm là a.

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{5}+\frac{a}{8}=39\)

\(\Leftrightarrow\frac{8a+5a}{5\times8}=39\)

\(\Leftrightarrow13a=39\times40\)

\(\Rightarrow a=120\)

Vậy số cần tìm là 120.

29 tháng 10 2019

nhanh lên mọi người ơi

5 tháng 7 2018

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

20 tháng 9 2017

Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên) 
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1) 

Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12 
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11} 

Thay k vào (1), ta được: 
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143} 

27 tháng 1 2018

ace ơi xem bóng đá đi

sân tuyết rơi thế này chỉ sợ cầu thủ u23 việt nam lạnh thui

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

15 tháng 9 2016

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}

2 tháng 11 2017

+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)

Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180

=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

+) Có: 30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}

Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}

27 tháng 8 2017

x+5=2 => x=-3 loại vì x là số tự nhiên 

vậy x thuộc tập hợp rỗng

27 tháng 8 2017

umk nếu ko âm thì tập hợp rỗng đúng rồi đó bn^^