K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Một ngày chủ nhật mới bắt đầu. Đây cũng là ngày mà tôi có thể phụ giúp mẹ làm những công việc nhà mà hàng ngày mẹ một mình phải gánh chịu.

Khi trời vừa ló dạng thì tôi đã trở dậy. Chao! Ánh nắng hôm nay đẹp quá. Tôi vui vẻ làm vệ sinh mặt mũi, tập thể dục cho khỏe khoắn rồi bắt đầu một ngày mới.

Tôi lấy thức ăn ra cho gà ăn, chú lợn trong chuồng thấy thế nhảy chồm lên thành như ganh tỵ với lũ gà. Tôi bảo:

- Đợi tí thì cũng tới phiên chú mà!Cho gà ăn xong thì tôi lấy tấm cám cho lợn ăn. Khi no căng nó không kêu nữa mà nằm phịch xuống chuồng trông đến là sướng. Mấy chị gà mái tục tục gọi con ra vườn kiếm thêm thức ăn. Cho gia súc ăn xong tôi lấy chổi quét nhà. Mẹ tôi đã làm cơm sẵn và lên ruộng với bố tôi từ lâu. Tôi vào buồng giục bé Hà em tôi dậy. Dẫn nó đi rửa mặt nhưng nó không chịu vì hằng ngày mẹ làm công việc này chứ không phải tôi. Tôi dỗ dành nó mãi nó mới chịu. Rửa mặt xong, tôi lấy đồ chơi ra cho nó chơi rồi tôi học bài. Chỉ vừa học được một tí là nó đã khóc thét lên than đói bụng. Tôi lấy cơm ra đút cho nó ăn nhưng nó không chịu cho tôi đút mà đòi tự nó ăn. Thấy vậy, tôi nói:

- Để chị đút cho rồi chị kể chuyện cho cưng nghe!

Nó rất thích nghe kể chuyện nên ăn liền hai bát cơm, ăn xong nó đòi tôi kể chuyện, tôi bảo:

- Lên võng nằm rồi chị kể chuyện cho.

Nó lên võng nằm, tôi cất giọng kể. Câu chuyện vòng vo chưa hết thì nó đã ngủ từ lúc nào. Thấy vậy, tôi dọn dẹp nhà cửa và học bài. Học bài xong tôi đem cơm ra đồng cho bố mẹ. Cánh đồng vào vụ đông xuân thật đẹp. Bố mẹ tôi đang gặt lúa. Người cúi xuốg với từng động tác nhẹ nhàng. Tôi đến bên mẹ, nói khẽ:

- Mẹ, ăn cơm!

Mẹ ngước lên âu yếm nhìn rồi bảo tôi để cơm trên bờ mẫu. Tôi để đó rồi ra về. Về đến nhà tôi rủ mấy đứa bạn ở xóm đến chơi. Chiều xế, ánh nắng nhạt dần, tôi lấy nồi ra nấu cơm, hâm lại đồ ăn. Rồi pha nước tắm cho bé Hà. Tắm xong, tôi dẫn nó ra cổng đón mẹ. Mẹ đã về, nó chạy ra sà vào lòng mẹ. Mẹ thơm lên đầu nói hỏi:

- Ở nhà ai tắm cho con vậy?

Nó ngọng ngịu trả lời:

- Ị... ai...

Mẹ dắt nó vào nhà, tôi hỏi:

- Bố đâu rồi mẹ?

Mẹ bảo:

- Bố đang đi đằng sau ấy!

Thấp thoáng ngoài cổng bố đang về. Tôi nói với mẹ đi tắm cho khỏe rồi ăn cơm.

- Ớ ...ị...ai...ể... uyện ay ó ẹ.

- Cái Hà ngọng nghịu trong bữa cơm như vậy.

Mẹ nói:

- Hôm nay con nấu cơm ngon quá!

Tôi biết mẹ nói thế là để thưởng công sức của tôi. Cơm xong, trời chập choạng, gia đình sum họp vui vẻ xung quanh ngọn đèn lớn đặt giữa bàn.

Thế là một ngày chủ nhật trôi qua, ngày chủ nhật ấy sao tôi thấy ngắn ngủi quá. Tôi chỉ có ngày này để giúp đỡ bố mẹ thôi. Và hôm nay, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi tự hứa là mình sẽ giúp đỡ bố mẹ những lúc nào bài vở đã xong bất kể là ngày nào chứ không phải chờ ngày chủ nhật như hôm nay nữa.

27 tháng 10 2018

Một ngày chủ nhật mới bắt đầu. Đây cũng là ngày mà tôi có thể phụ giúp mẹ làm những công việc nhà mà hàng ngày mẹ một mình phải gánh chịu.

Khi trời vừa ló dạng thì tôi đã trở dậy. Chao! Ánh nắng hôm nay đẹp quá. Tôi vui vẻ làm vệ sinh mặt mũi, tập thể dục cho khỏe khoắn rồi bắt đầu một ngày mới.

Tôi lấy thức ăn ra cho gà ăn, chú lợn trong chuồng thấy thế nhảy chồm lên thành như ganh tỵ với lũ gà. Tôi bảo:

- Đợi tí thì cũng tới phiên chú mà!Cho gà ăn xong thì tôi lấy tấm cám cho lợn ăn. Khi no căng nó không kêu nữa mà nằm phịch xuống chuồng trông đến là sướng. Mấy chị gà mái tục tục gọi con ra vườn kiếm thêm thức ăn. Cho gia súc ăn xong tôi lấy chổi quét nhà. Mẹ tôi đã làm cơm sẵn và lên ruộng với bố tôi từ lâu. Tôi vào buồng giục bé Hà em tôi dậy. Dẫn nó đi rửa mặt nhưng nó không chịu vì hằng ngày mẹ làm công việc này chứ không phải tôi. Tôi dỗ dành nó mãi nó mới chịu. Rửa mặt xong, tôi lấy đồ chơi ra cho nó chơi rồi tôi học bài. Chỉ vừa học được một tí là nó đã khóc thét lên than đói bụng. Tôi lấy cơm ra đút cho nó ăn nhưng nó không chịu cho tôi đút mà đòi tự nó ăn. Thấy vậy, tôi nói:

- Để chị đút cho rồi chị kể chuyện cho cưng nghe!

Nó rất thích nghe kể chuyện nên ăn liền hai bát cơm, ăn xong nó đòi tôi kể chuyện, tôi bảo:

- Lên võng nằm rồi chị kể chuyện cho.

Nó lên võng nằm, tôi cất giọng kể. Câu chuyện vòng vo chưa hết thì nó đã ngủ từ lúc nào. Thấy vậy, tôi dọn dẹp nhà cửa và học bài. Học bài xong tôi đem cơm ra đồng cho bố mẹ. Cánh đồng vào vụ đông xuân thật đẹp. Bố mẹ tôi đang gặt lúa. Người cúi xuốg với từng động tác nhẹ nhàng. Tôi đến bên mẹ, nói khẽ:

- Mẹ, ăn cơm!

Mẹ ngước lên âu yếm nhìn rồi bảo tôi để cơm trên bờ mẫu. Tôi để đó rồi ra về. Về đến nhà tôi rủ mấy đứa bạn ở xóm đến chơi. Chiều xế, ánh nắng nhạt dần, tôi lấy nồi ra nấu cơm, hâm lại đồ ăn. Rồi pha nước tắm cho bé Hà. Tắm xong, tôi dẫn nó ra cổng đón mẹ. Mẹ đã về, nó chạy ra sà vào lòng mẹ. Mẹ thơm lên đầu nói hỏi:

- Ở nhà ai tắm cho con vậy?

Nó ngọng ngịu trả lời:

- Ị... ai...

Mẹ dắt nó vào nhà, tôi hỏi:

- Bố đâu rồi mẹ?

Mẹ bảo:

- Bố đang đi đằng sau ấy!

Thấp thoáng ngoài cổng bố đang về. Tôi nói với mẹ đi tắm cho khỏe rồi ăn cơm.

- Ớ ...ị...ai...ể... uyện ay ó ẹ.

- Cái Hà ngọng nghịu trong bữa cơm như vậy.

Mẹ nói:

- Hôm nay con nấu cơm ngon quá!

Tôi biết mẹ nói thế là để thưởng công sức của tôi. Cơm xong, trời chập choạng, gia đình sum họp vui vẻ xung quanh ngọn đèn lớn đặt giữa bàn.

Thế là một ngày chủ nhật trôi qua, ngày chủ nhật ấy sao tôi thấy ngắn ngủi quá. Tôi chỉ có ngày này để giúp đỡ bố mẹ thôi. Và hôm nay, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi tự hứa là mình sẽ giúp đỡ bố mẹ những lúc nào bài vở đã xong bất kể là ngày nào chứ không phải chờ ngày chủ nhật như hôm nay nữa.

23 tháng 4 2018

Một ngày chủ nhật mới bắt đầu. Đây cũng là ngày mà tôi có thể phụ giúp mẹ làm những công việc nhà mà hàng ngày mẹ một mình phải gánh chịu.

Khi trời vừa ló dạng thì tôi đã trở dậy. Chao! Ánh nắng hôm nay đẹp quá. Tôi vui vẻ làm vệ sinh mặt mũi, tập thể dục cho khỏe khoắn rồi bắt đầu một ngày mới.

Tôi lấy thức ăn ra cho gà ăn, chú lợn trong chuồng thấy thế nhảy chồm lên thành như ganh tỵ với lũ gà. Tôi bảo:

- Đợi tí thì cũng tới phiên chú mà!

Chủ nhật của em

Cho gà ăn xong thì tôi lấy tấm cám cho lợn ăn. Khi no căng nó không kêu nữa mà nằm phịch xuống chuồng trông đến là sướng. Mấy chị gà mái tục tục gọi con ra vườn kiếm thêm thức ăn. Cho gia súc ăn xong tôi lấy chổi quét nhà. Mẹ tôi đã làm cơm sẵn và lên ruộng với bố tôi từ lâu. Tôi vào buồng giục bé Hà em tôi dậy. Dẫn nó đi rửa mặt nhưng nó không chịu vì hằng ngày mẹ làm công việc này chứ không phải tôi. Tôi dỗ dành nó mãi nó mới chịu. Rửa mặt xong, tôi lấy đồ chơi ra cho nó chơi rồi tôi học bài. Chỉ vừa học được một tí là nó đã khóc thét lên than đói bụng. Tôi lấy cơm ra đút cho nó ăn nhưng nó không chịu cho tôi đút mà đòi tự nó ăn. Thấy vậy, tôi nói:

- Để chị đút cho rồi chị kể chuyện cho cưng nghe!

Nó rất thích nghe kể chuyện nên ăn liền hai bát cơm, ăn xong nó đòi tôi kể chuyện, tôi bảo:

- Lên võng nằm rồi chị kể chuyện cho.

Nó lên võng nằm, tôi cất giọng kể. Câu chuyện vòng vo chưa hết thì nó đã ngủ từ lúc nào. Thấy vậy, tôi dọn dẹp nhà cửa và học bài. Học bài xong tôi đem cơm ra đồng cho bố mẹ. Cánh đồng vào vụ đông xuân thật đẹp. Bố mẹ tôi đang gặt lúa. Người cúi xuốg với từng động tác nhẹ nhàng. Tôi đến bên mẹ, nói khẽ:

- Mẹ, ăn cơm!

Mẹ ngước lên âu yếm nhìn rồi bảo tôi để cơm trên bờ mẫu. Tôi để đó rồi ra về. Về đến nhà tôi rủ mấy đứa bạn ở xóm đến chơi. Chiều xế, ánh nắng nhạt dần, tôi lấy nồi ra nấu cơm, hâm lại đồ ăn. Rồi pha nước tắm cho bé Hà. Tắm xong, tôi dẫn nó ra cổng đón mẹ. Mẹ đã về, nó chạy ra sà vào lòng mẹ. Mẹ thơm lên đầu nói hỏi:

- Ở nhà ai tắm cho con vậy?

Nó ngọng ngịu trả lời:

- Ị... ai...

Mẹ dắt nó vào nhà, tôi hỏi:

- Bố đâu rồi mẹ?

Mẹ bảo:

- Bố đang đi đằng sau ấy!

Thấp thoáng ngoài cổng bố đang về. Tôi nói với mẹ đi tắm cho khỏe rồi ăn cơm.

- Ớ ...ị...ai...ể... uyện ay ó ẹ.

- Cái Hà ngọng nghịu trong bữa cơm như vậy.

Mẹ nói:

- Hôm nay con nấu cơm ngon quá!

Ngày chủ nhật của em

Tôi biết mẹ nói thế là để thưởng công sức của tôi. Cơm xong, trời chập choạng, gia đình sum họp vui vẻ xung quanh ngọn đèn lớn đặt giữa bàn.

Thế là một ngày chủ nhật trôi qua, ngày chủ nhật ấy sao tôi thấy ngắn ngủi quá. Tôi chỉ có ngày này để giúp đỡ bố mẹ thôi. Và hôm nay, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi tự hứa là mình sẽ giúp đỡ bố mẹ những lúc nào bài vở đã xong bất kể là ngày nào chứ không phải chờ ngày chủ nhật như hôm nay nữa.

22 tháng 4 2018

Một ngày chủ nhật mới bắt đầu. Đây cũng là ngày mà tôi có thể phụ giúp mẹ làm những công việc nhà mà hàng ngày mẹ một mình phải gánh chịu.

Khi trời vừa ló dạng thì tôi đã trở dậy. Chao! Ánh nắng hôm nay đẹp quá. Tôi vui vẻ làm vệ sinh mặt mũi, tập thể dục cho khỏe khoắn rồi bắt đầu một ngày mới.

Tôi lấy thức ăn ra cho gà ăn, chú lợn trong chuồng thấy thế nhảy chồm lên thành như ganh tỵ với lũ gà. Tôi bảo:

- Đợi tí thì cũng tới phiên chú mà~!

Cho gà ăn xong thì tôi lấy tấm cám cho lợn ăn. Khi no căng nó không kêu nữa mà nằm phịch xuống chuồng trông đến là sướng. Mấy chị gà mái tục tục gọi con ra vườn kiếm thêm thức ăn. Cho gia súc ăn xong tôi lấy chổi quét nhà. Mẹ tôi đã làm cơm sẵn và lên ruộng với bố tôi từ lâu. Tôi vào buồng giục bé Hà em tôi dậy. Dẫn nó đi rửa mặt nhưng nó không chịu vì hằng ngày mẹ làm công việc này chứ không phải tôi. Tôi dỗ dành nó mãi nó mới chịu. Rửa mặt xong, tôi lấy đồ chơi ra cho nó chơi rồi tôi học bài. Chỉ vừa học được một tí là nó đã khóc thét lên than đói bụng. Tôi lấy cơm ra đút cho nó ăn nhưng nó không chịu cho tôi đút mà đòi tự nó ăn. Thấy vậy, tôi nói:

- Để chị đút cho rồi chị kể chuyện cho cưng nghe!

Nó rất thích nghe kể chuyện nên ăn liền hai bát cơm, ăn xong nó đòi tôi kể chuyện, tôi bảo:

- Lên võng nằm rồi chị kể chuyện cho.

Nó lên võng nằm, tôi cất giọng kể. Câu chuyện vòng vo chưa hết thì nó đã ngủ từ lúc nào. Thấy vậy, tôi dọn dẹp nhà cửa và học bài. Học bài xong tôi đem cơm ra đồng cho bố mẹ. Cánh đồng vào vụ đông xuân thật đẹp. Bố mẹ tôi đang gặt lúa. Người cúi xuốg với từng động tác nhẹ nhàng. Tôi đến bên mẹ, nói khẽ:

- Mẹ, ăn cơm!

Mẹ ngước lên âu yếm nhìn rồi bảo tôi để cơm trên bờ mẫu. Tôi để đó rồi ra về. Về đến nhà tôi rủ mấy đứa bạn ở xóm đến chơi. Chiều xế, ánh nắng nhạt dần, tôi lấy nồi ra nấu cơm, hâm lại đồ ăn. Rồi pha nước tắm cho bé Hà. Tắm xong, tôi dẫn nó ra cổng đón mẹ. Mẹ đã về, nó chạy ra sà vào lòng mẹ. Mẹ thơm lên đầu nói hỏi:

- Ở nhà ai tắm cho con vậy?

Nó ngọng ngịu trả lời:

- Ị... ai...

Mẹ dắt nó vào nhà, tôi hỏi:

- Bố đâu rồi mẹ?

Mẹ bảo:

- Bố đang đi đằng sau ấy!

Thấp thoáng ngoài cổng bố đang về. Tôi nói với mẹ đi tắm cho khỏe rồi ăn cơm.

- Ớ ...ị...ai...ể... uyện ay ó ẹ.

- Cái Hà ngọng nghịu trong bữa cơm như vậy.

Mẹ nói:

- Hôm nay con nấu cơm ngon quá!

Tôi biết mẹ nói thế là để thưởng công sức của tôi. Cơm xong, trời chập choạng, gia đình sum họp vui vẻ xung quanh ngọn đèn lớn đặt giữa bàn.

Thế là một ngày chủ nhật trôi qua, ngày chủ nhật ấy sao tôi thấy ngắn ngủi quá. Tôi chỉ có ngày này để giúp đỡ bố mẹ thôi. Và hôm nay, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi tự hứa là mình sẽ giúp đỡ bố mẹ những lúc nào bài vở đã xong bất kể là ngày nào chứ không phải chờ ngày chủ nhật như hôm nay nữa.

k cho mk nha!!

14 tháng 9 2016

m tên là Hồng Nhung, năm nay 11 tuổi. Ngày 20 tháng 4 vừa qua, ba mẹ đã tổ chức sinh nhật cho em thật vui và ý nghĩa.

Trước đó vài hôm, trong bữa cơm tối, mẹ ân cần bảo:

– Sắp đến sinh nhật Hồng Nhung rồi đấy! Năm nay, con gái thích mẹ tặng quà gì nào?

Em đang bẽn lẽn chưa biết trả lời ra sao thì ba nói:

– Lần này, ba sẽ dành cho con một bất ngờ! Một món quà không nằm trong tưởng tượng của con.

Suốt bữa cơm, em băn khoăn suy đoán nhưng đành chịu.

– Thôi, con hãy vui lòng chờ nhé!

Ba vuốt tóc em rồi cười. Tiếng cười của ba mới sảng khoái và ấm áp làm sao!

Điều thú vị nữa là sinh nhật của em năm nay lại đúng vào ngày nghỉ. Em đã trao thiệp mời tận tay mấy bạn thân trong lớp. Chắc thế nào các bạn ấy cũng tới chia vui với em.

Sáng chủ nhật, mẹ dậy rất sớm, để dọn dẹp nhà cửa. Em và bé Khoa cũng làm giúp mẹ. Hai chị em lau bàn ghế và nền nhà thật sạch. Mọi việc xong xuôi, ba chở mẹ đi chợ. Em nghe thấy mẹ nói với ba rằng: “Chúng ta sẽ mua tặng con gái một bó hồng anh nhé!”.

Lát sau, ba mẹ về. Em hớn hở đón từ tay mẹ một bó hồng nhung tươi thắm. Mẹ bảo:

– Con hãy tự cắm hoa để xem con gái mẹ có khéo tay không nào!

Nhờ mẹ hướng dẫn, em cũng cắm được một bình hoa xinh xắn rồi đem đặt vào giữa chiếc bàn dài phủ khăn màu xanh lá cây, sắc đỏ hoa hồng nổi bật giữa nền khăn xanh, trông thật đẹp! Trên bàn, mẹ đã bày mấy đĩa trái cây, bánh kẹo,… cùng một chiếc bánh kem có cắm 11 ngọn nến nhỏ xíu đủ màu. Dòng chữ: “Chúc mừng sinh nhật Hồng Nhung” nhìn thật thích mắt. Mẹ giục em chải tóc và thay quần áo mới.

Ngoài cửa chợt có tiếng nói cười rộn rã. Hương, Oanh, Quyên, Tú và Đức ùa vào, tíu tít chúc mừng và tặng em những món quà nho nhỏ nhưng thật ngộ nghĩnh, dễ thương: cuốn sổ tay, chiếc nơ cài tóc, hộp bút chì màu,… Bạn nào cũng xiết tay em thật chặt làm em cảm động không nói nên lời.

Buổi sinh nhật diễn ra thật là vui. Em thổi tắt nến trong tiếng vỗ tay và tiếng hát chúc mừng sinh nhật. Ba, mẹ chúc em chăm ngoan, học giỏi, được mọi người yêu mến. Một cảm xúc kì lạ, khó tả chợt làm em rưng rưng. Em muốn ôm chặt ba mẹ, bé Khoa và các bạn vào lòng để san sẻ niềm hạnh phúc.

Ba trao cho em gói quà mà ba nói là đặc biệt rồi bảo em mở ra xem. Một chiếc đồng hồ báo thức có hình chú gà trống với chiếc mào đỏ chót và chiếc cổ vươn cao ngạo nghễ. Mọi người cùng ồ lên thích thú. Nhìn thấy nó là em mê ngay. Từ nay, chiếc đồng hồ báo thức này sẽ trở thành người bạn gắn bó với em, nhắc nhở em đi học đúng giờ. Em cảm ơn ba. Ba mẹ nhìn em với ánh mắt động viên đầy tình thương mến!

Em tự nhủ rằng mình đã lớn, phải cố gắng hơn nữa để xứng đáng với những gì tốt đẹp nhất mà ba mẹ, thầy cô và các bạn đã dành cho mình. Sinh nhật vừa rồi sẽ trở thành một kỉ niệm khó quên trong tuổi học trò của em.

14 tháng 9 2016

ngày đặc biệt đã đến-một ngày đặc biệt đối với mỗi con người,ngày mà hồi trước chúng ta được sinh ra,được bước chân lên cõi đời này.

hôm nay ngày mười bốn tháng 9 năm 2016 ,đây là sinh nhật lần thứ 11 của mình rồi.mẹ đã mua cho mình một cái bạn sinh nhật thật to,cả nhà tất bật chuẩn bị cho ngày đặc biệt của mình nhiều lắm vì mình là con một trong nhà.nhìn chiếc bán gato mà lại  nhớ những sinh nhật trước kia của minh :cả nhà quây quần bên nhau ,cùng nhau hát bài ''happy birthday'' rồi cùng cắt bánh kem ,ai cũng có tâm trạng vui vẻ biết chừng nào.

rồi tối nay mình sẽ lại có một buổi tối như thế cùng những món quà ý ngĩa của mọi người.

 

18 tháng 12 2016

Quê ngoại em là một miền quê yên bình, tĩnh lặng , không ồn ào như thành phố Hà Nội. Suốt chặng đường đi, em luôn háo hức, mong chờ. Cũng lâu lắm rồi em mới được về thăm ngoại. Hai bên đường về nhà ngoại lúa xanh mướt, thoang thoảng mùi thơm của lúa lúc trổ đòng! Xa xa là bóng hình những chú bò, trâu đang chăm chỉ gặm cỏ. Các chú rất khoái món cỏ bởi cỏ cũng xanh và "ngon" như lúa vậy! Các bác nông dân đang ngồi nghỉ bên bờ, ai cũng nở nụ cười rất tươi dù trên trán vẫn lấm tấm những giọt mồ hôi. Gặp ai bố em cũng chào rất nhiệt tình. Mọi người dường như đều là người quê, người làng người nước nên thân thiết ghê!

Về tới nhà ngoại, em đã thấy ngoại đón sẵn ở cổng. Ngoại lo em và bố mẹ mệt nên chuẩn bị sẵn chiếc chiếu ngoài hiên để cả nhà ngồi nghỉ. Nhưng em không thấy mệt tí nào, dù đường có hơi xa một chút, em vẫn cảm thấy "sung sức" lắm! Nhìn ngoại ngày một già đi, em thương ngoại lắm! Mái tóc ngoại bạc hết rồi, chỉ còn lưa thưa vài sợi đen. Ngoại vuốt tóc em, hỏi em súc khoẻ, học tập và dặn dò em rất ân cần.

Nghỉ một lát, em vội phụ ngoại ra vườn hái hoa quả. Chà, vườn nhà ngoại nhiều quả tươi ngon ghê! Nào là na, nào là ổi, là khế,..... Rất nhiều quả cho em lựa chọn. Em phụ ngoại hái mỗi loại một ít đem về ăn. Quả do tay ngoại trồng có khác. Ngon và mát vô cùng!

Ngoại có nuôi một chú mèo rất dễ thương. Em chơi với chú mãi mà không thấy chán. Buổi tối em phụ ngoại nhặt rau nấu cơm. Bữa cơm tối hôm đó, cả nhà em quây quần bên nhau. Thấy ngoại cười hạnh phúc, lòng em cũng tràn ngập xúc động. Em thương ngoại lắm , năn nỉ ngoại lên ở cùng gia đình mà không được. Ngoại nói ngoại ở quê quen rồi, ngoại không muốn đi ở nơi khác.

Hôm sau tạm biệt ngoại mà trong lòng em buồn rười rượi. Chỉ mong tuần tới thật nhanh để em có thể về thăm ngoại được lâu hơn.

 

 
29 tháng 11 2016

về quê đc ko

10 tháng 12 2021

Tham khảo

rong cuộc đời của mỗi người, sẽ có những kỉ niệm đẹp đã in sâu vào tâm thức. Mỗi khi chúng ta nhớ đón kỉ niệm đó sẽ mỉm cười hạnh phúc.

Em đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp đẽ. Nhưng đặc biệt, kỉ niệm mà em cảm thấy đáng nhớ nhất là buổi sinh nhật lần thứ mười hai của em. Trong ngày đó, em đã vô cùng bất ngờ, vui mừng và hạnh phúc. Kỉ niệm vào sinh nhật năm mười hai tuổi của em trở thành kỉ niệm mà em không bao giờ quên bởi nó đến quá bất ngờ, không hề có trong suy nghĩ của em.

Ngày sinh nhật của em là vào ngày hai mươi bảy tháng mười một. Chiều hôm đó, mẹ đã đưa em ra chợ và mua cho em một chiếc áo khoác màu đỏ vô cùng rực rỡ. Mẹ em nói đây chính là món quà sinh nhật của mẹ. Em vô cùng hứng khởi nên buổi đi chợ vô cùng vui vẻ. Sau khi được mẹ mua chiếc áo mới, em hân hoan nghĩ đến lúc được mặc nó, trong lòng là niềm vui to lớn len lỏi trong tâm hồn.

Vào mỗi dịp sinh nhật thì mẹ luôn tặng cho em những món quà thật ý nghĩa, đó không phải những món quà đắt tiền, không phải những thứ đồ chơi thời thượng đang thịnh hành, mà đó là những món quà vô cùng thực tế, đó có thể là đôi giày, đôi găng tay, chiếc mũ len và năm nay là một chiếc áo khoác. Những món quà của mẹ thật ấm áp, quan trọng là nó luôn ở bên em, sưởi ấm cho em suốt những ngày đông lạnh giá. Sau khi đã mua áo khoác, em và mua một vài loại hoa quả tươi rồi trở về nhà.

Trên đường về nhà, em đã mường tượng ra một bữa tối ấm cúng của gia đình, ở đó có ông bà, bố mẹ, anh chị và sinh nhật thật ý nghĩa nếu được ở bên người thân. Về đến nhà, em đã nhanh nhảu chạy vào mở cửa cho mẹ. Nhưng vừa mở cửa nhà thì bụp bụp hai tiếng, những mảnh pháo giấy bay đầy nhà. Trước mắt em là hình ảnh mà em không hề ngờ đến. Đó là tất cả những người thân yêu trong gia đình, còn có những bạn bè thân thiết của em. Họ cùng hát lên bài hát sinh nhật chúc mừng sinh nhật của em, trên tay bố là chiếc bánh gato rất to và đẹp.

 

Sau khi bài hát kết thúc thì mọi người cùng hô to chúc mừng sinh nhật em, đặc biệt là lời nói ấm áp của bố mà đến giờ em vẫn còn nhớ: “Con gái của bố, sinh nhật vui vẻ”. Niềm vui đến bất ngờ khiến cho em không kịp có những phản ứng hay những lời nói gì lúc ấy, điều duy nhất mà em có thể làm đó là mỉm cười rất ngốc nghếch, em không thể ngờ được rằng mọi người lại tạo cho em một bất ngờ lớn lao như vậy. Sự xuất hiện của những người bạn khiến cho buổi sinh nhật của em thêm phần nhộn nhịp, vui vẻ hơn rất nhiều. Em và các bạn đã nói cười rất vui vẻ, bố mẹ thì giúp em bày biện bánh kẹo, hoa quả chuẩn bị cho tiệc sinh nhật của em.

Thì ra các bạn đã đến nhà tặng quà sinh nhật cho em, và bố em đã nảy ra ý định giữ mọi người lại để tạo bất ngờ cho em. Em thấy cảm động và biết ơn bố nhiều lắm. Mọi thứ chuẩn bị đã xong, em thổi tắt nến trong tiếng hò reo của chúng bạn, trong nụ cười hiền hậu của bố, trong ánh mắt trìu mến của mẹ. Sinh nhật năm nay em đã dành điều ước của mình cho mọi người, em mong bố mẹ luôn có sức khỏe thật tốt, bạn bè luôn gắn bó, thân thiết như bây giờ. Em rất mong điều ước của em có thể trở thành sự thật. Hôm ấy, mọi người đã tặng rất nhiều những món quà, tuy đơn sơ nhưng đối với em thì chúng có ý nghĩa lớn lao hơn bất cứ thứ gì, vì đó không chỉ là những thứ vật chất thông thường mà còn chứa chan bao nhiêu tình cảm mà bố mẹ cũng như bạn bè dành tặng cho em, em sẽ luôn yêu quý, giữ gìn và trân trọng nó.

Em cũng tự hứa với mình là sang tuổi mới phải cố gắng học tập để không phụ tấm lòng của bố mẹ, bạn bè. Đây chính là kỉ niệm đáng nhớ nhất trong các sinh nhật của em.

31 tháng 10 2018

đề 1 

 Mở bài:

* Giới thiệu chung :

-  Thời gian: Chiều 30 Tết.

-  Không gian: Ngôi nhà của em.

-  Nhân vật: Những người thân trong gia đình.

2. Thân bài:

 Bữa cơm sum hpp :

-  Cách bài trí trong nhà, dưới bếp. (Chú ý các chi tiết, hình ảnh có liên quan đến Tết.)

-  Không khí chuẩn bị ra sao? (Mọi người cùng làm. Người lớn việc lớn, người nhỏ việc nhỏ...)

-  Bàn ăn (hay mâm cơm) có những món gì?

-  Bữa ăn diễn ra đầm ấm, vui vẻ như thế nào?

-  Sau bữa ăn, mọi người làm gì? (Uống nước, chuyện trò tâm sự...)

3. Kết bài:

*  Cảm xúc của em :

-  Cảm động và thích thú.

-  Mong có nhiều dịp được sum họp đầy đủ với người thân.

-  Nhận ra rằng gia đình quả là một tổ ấm không thể thiếu đối với mỗi con người.


đề 2 Mở bài 

Sau một tuần học tập căng thẳng, em lại có ngày chủ nhật làm được nhiều việc giúp mẹ.

II. Thân bài

- Chuông đồng hồ réo gọi em thức giấc. Em liền choàng dậy và làm vệ sinh.

- Sau khi làm mấy động tác thể dục, em làm vệ sinh rồi cùng cả nhà ăn sáng.

- Ản sáng xong, em bắt đầu các công việc của mình:

+ Em cùng chị chổi quét nhà, lau nhà.

+ Sắp xếp lại đồ dạc trong góc học tập của em.

+ Lau bàn ghế, tủ,...

+ Em rửa tay, giúp mẹ nấu cơm và làm thức ăn trưa cho cả nhà. + Ăn cơm trưa cùng bô" mẹ.

+ Ngủ trưa.

+ Học bài và làm bài cho ngày thứ hai.

+ Chăm sóc cây trong vườn. 

+ Cùng mẹ lo bữa cơm tối.

+ Cả nhà quây quần bên mâm cơm, xem ti vi.

+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho ngày hôm sau rồi đi ngủ.

III. Kết bài

Ngày chủ nhật của em trôi qua như thế. Em mong ngày chủ nhật lại đến thật nhanh để em làm nhiều việc như thế giúp mẹ.

31 tháng 10 2018

k mình nha

18 tháng 9 2016
Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống. Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cồn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần. Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con.Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở : -Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?! Lạc Long Quân ân cần giải thích: -Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn. Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đo ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương. Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống.

Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.

Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cồn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.

Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con.Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở :

-Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?!

Lạc Long Quân ân cần giải thích:

-Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đo ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương.

Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

18 tháng 9 2016

Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”
Ngày xửa ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua cũng đã khá
già muốn truyền ngôi lại cho con nhưng vua có những hai mươi người con,
biết chọn người nào để nối ngôi cho xứng đáng, nhà vua rất phân vân về
việc này. Lúc bấy giờ, giặc ngoại xâm đã dẹp xong nhưng đời sống của
nhân dân vẫn còn nghèo khó. Nhà vua hiểu rằng dân có ấm no thì ngai vàng
mới vững nên có ý chọn người thật xứng đáng, có đủ tài đức, chăm lo cho
muôn dân để nối nghiệp. Nhân dịp tết sắp đến vua bèn gọi các con lại và
phán rằng:
– Tổ tiên ta từ khi dựng nước đến nay đã truyền được sáu đời. Nhiều lần
giặc Ân quấy nhiễu, nhờ phúc ấm tổ tiên mà chúng ta cũng đã dẹp được
nhân dân được sống trong cảnh thái bình thịnh trị, nhưng nay ta đã già rồi,
không thể sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không
nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta,
ta sẽ nhường ngôi cho, có tiên Đế chứng giám.
Ý vua cha như thế nào thì không ai đoán được, nhưng ai cũng muốn ngôi
báu thuộc về mình. Các Lang thi nhau sai gia nhân lên rừng xuống biển tìm
kiếm của ngon vật lạ về dâng vua cha. Riêng Lang Liêu, là con thứ mười tám,
tuy là dòng dõi Hùng Vương nhưng lại phải sống cuộc đời của một nông phu
nghèo khó. So với các anh em, nhà chàng chẳng có gì đáng giá. Quanh quẩn
chỉ lúa và khoai, những thứ tầm thường. Lang Liêu buồn và lo lắm!
Một hôm, chàng trằn trọc mãi đến sáng mới thiếp đi. Chợt chàng nằm
mộng thấy một vị thần hiện ra và bảo rằng:
– Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống
con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm,
mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều
được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng suy nghĩ, chàng càng thấy lời
thần mách bảo là đúng. Vốn thông minh chàng chọn thứ gạo nếp trắng tinh,
thơm lừng đem vo sạch rồi lấy đậu xanh, thịt heo làm nhân, dùng lá dong
trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho chín. Cũng
gạo nếp ấy, đậu xanh ấy, chàng đồ lên, giã nhuyện rồi nặn thành hình tròn.
Ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng
đến. Các của ngon vật lạ, chẳng thiếu thứ gì. Lang Liêu cũng đội tới một mâm
bánh. Hùng Vương xem qua một lượt rồi dừng lại trước mâm bánh của Lang
Liêu, ngắm nghía có vẻ hài lòng. Vua cho gọi chàng tới hỏi. Lang Liêu thật
thà kể lại giấc mộng gặp thần cho vua nghe. Vua nghe xong ngẫm nghĩ hồi
lâu rồi ra lệnh chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên Vương.
Tế xong, nhà vua truyền đem bánh ra ăn thử cùng các quần thần. Ai cũng
tấm tắc khen ngon. Nhà vua giải thích cho mọi người hiểu ý nghĩa của hai
thứ bánh này:
“Bánh hình tròn tượng trưng cho trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình
vuông tượng trưng cho đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong tượng trưng
cho cầm thú, cây cỏ muôn loài, ta gọi là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để
trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta.
Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên Vương chứng giám”.
Lang Liêu quả là một vị vua anh minh, nhân đức. Dưới triều đại của
chàng, muôn dân no ấm và sống trong cảnh thanh bình.
Từ đấy về sau, nước ta có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy để
cúng trời đất, tổ tiên. Nếu thiếu hai thứ bánh này là thiếu hẳn hương vị tết cổ
truyền của dân tộc.

29 tháng 10 2017

 Mở bài

- Câu chuyện này đã xây ra cách đây hơn một năm rồi, nhưng mỗi khi nhớ lại em lại thấy không vui vì hành động của mình ngày hôm đó.

- Em đến nhà dì chơi vào ngày chủ nhật, khi em và các em họ chơi trốn tìm, do mải tìm chỗ trốn mà em đã không may làm gãy mấy cành hoa hồng của dì.

b) Thân bài

- Em giật mình hoảng sợ vì biết dì rất thích giống hoa hồng Đà Lạt này và đã mất rất nhiều công ươm trồng, chăm sóc.

- Vì không có ai ở đó, nên em quyết định trốn sang chỗ khác và coi như không có chuyện gì xây ra,

- Buổi trưa, bữa cơm vẫn vui vẻ vì không ai phát hiện ra những cành hồng bị gãy. Dì còn liên tục khen em ngoan, học giỏi khiến em xấu hổ vô cùng.

- Về nhà em rất day dứt. Mấy ngày sau, em quyết định kể cho mẹ nghe. Mẹ không mắng mà khuyên em nên xin lỗi dì.

- Em đã xin lỗi và được dì tha lỗi cho.

c) Kết bài

- Đó là một kỉ niệm đáng nhớ với em. Em đã học được rằng: Phải sống trung thực, dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.

29 tháng 10 2017

1. MỞ BÀI

-  Hồi còn học tiểu học em đã làm việc tôt đó là giúp một ông cụ bị mù đi qua đường.

- Nó đem lại cho em niềm vui.

2. THÂN BÀI

- Trên đường đi học với nạn Hà, chúng em đang vừa đi vừa trò chuyện.

- Chợt chúng em nhìn thấy ông già mù đang tìm cách qua bên kia đường.

- Đường phố lúc này đang giờ đi làm nên rất đông xe cộ. Tất cả mọi người đang hối hả đi làm nên không ai để ý đến cụ

- Thấy vậy em cùng bạn Hà đã chạy lại và nói với ông sẽ dắt ông sang bên kia đường.

- Khi qua đến bên kia đường ông cụ cảm ơn chúng em. 

3. KẾT LUẬN

- Nhớ người mù ấy.

- Thoáng buồn vì hoàn cảnh của ông và vì không được gặp lại.