K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

reyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyybbbbbbbbbbbbbbyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyybbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbwqettbwetebqtew

25 tháng 9 2017

Châu Nguyễn Khánh Vinh ko bt làm thì đừng có Spam:

x O y x' O y'

GT KL Góc xOy < 90* Góc x'Oy' < 90* Ox // Ox' // ; Oy // Oy' Góc xOy bằng góc X'O'Y

Vì Ox // Ox' mà \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{x'Ay}\)là hai góc đồng vị: 

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'Ay}\)

Vì Oy // Oy' mà \(\widehat{x'Ay}\)và \(\widehat{x'O'y'}\)là hai góc đồng vị: 

\(\Rightarrow\widehat{x'Ay}=\widehat{x'O'y'}\)đpcm

P/s: Đến đây là bí rồi

3 tháng 10 2017

Bài 1:

a)Chúng cùng tù hoặc cùng nhọn( giả thiết )

   Chúng bằng nhau( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

Bài 2:

a)( hình trên ) Chúng cùng tù cùng nhọn( Giả thiết)

     Chúng bằng nhau ( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

29 tháng 8 2016

1 ) 

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ

29 tháng 8 2016

2,

Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ

29 tháng 6 2017

Hình thang

nên \(\widehat{A}_1+\widehat{D}_1=90^0\). \(\Delta ADE\)\(\widehat{A}_1+\widehat{D}_1=90^0\) nên \(\widehat{AED}=90^0\). Vậy \(AE\perp DE\)

2 tháng 9 2018

Hình thang

Giải sử hình thang ABCD có AB// CD

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}\left(gt\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{D}\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

Suy ra:

\(\widehat{A}_1+\widehat{D_1}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{D}\right)=\dfrac{1}{2}.180^o=90^o\)

Trong ∆ AED ta có :

\(\widehat{AED}+\widehat{A_1}+\widehat{D_1}=180^o\) (tổng ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow AE\perp ED\)

Vậy trong hình thang các tia phân giác của hai góc nhọn kề một cạnh bên vuông góc với nhau