K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill (đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill) là quyển (vùng không gian) tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm (hay 1.500.000 km).[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220 km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.[4]

hok tốt

Trái Đất ở những vị trí khác nhau

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạocủa Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]

21 tháng 10 2018

  Trong khi quay quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo hình elip thì Trái Đất của chúng ta khi ở vào vị trí các đầu mút trên hoàng đạo lại không cách nhau một khoảng cách đều đặn vì: hoàng đạo là hình elip nên có hai trục là trục lớn và trục bé. Độ dài hai trục này không bằng nhau nên khoảng cách từ vị trí của Trái Đất đến MT trên hoàng đạo cũng không bằng nhau. 

Nửa năm mùa hè và nửa năm mùa đông không dài bằng nhau vì: thời gian nửa mùa hè từ 21/3 đến 23/9 đối với Bán Cầu Bắc thì Trái Đất ở vào điểm viễn nhật. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất lớn (152 triệu km) do đó Trái Đất chịu lực hút của Mặt Trời nhỏ nên vận tốc quay quanh trục nhỏ (29.3 km/s) do đó hai mùa xuân- hạ ngắn chỉ có 179 ngày. Ngược lại vào thời gian nửa năm mùa lạnh ở Bán Cầu Bắc từ 23/9 đến 21/3 năm sau thì khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất nhỏ (147 triệu km) nên Trái Đất chịu lực hút của Mặt Trời lớn do đó vận tốc quay quanh trục lớn (30.5km/s) nên 2 mùa thu- đông dài 186 ngày. do đó vận tốc quay của trái đất lớn nhất là 30.5km/s và vận tốc quay của trái đất nhỏ nhất là 29.3km/s vận tốc quay trung bình của trái đất là 29.9km/s

Hoc tốt:))

Cách làm trên theo cách của mik nếu sai đừng chửi nha mn

21 tháng 10 2018

tinh tong dien h cua ca the gioi la biet

30 tháng 10 2017

Quả đất cách mặt trời số km là :

 300 000 x 500 = 150000000 ( km )

                 Đáp số : 150000000 km

30 tháng 10 2017

Quả đất cách mặt trời số ki-lô-mét là:

300000 x 500 = 150000000(km)

Đáp số: 150000000 km

31 tháng 1 2016

Mk bạn rùi đó bạn mk đi !!!!

31 tháng 1 2016

2 vong ; 24 vong ; 1440 vong

12 tháng 12 2015

Lớp 5A thu được:  (735+125):2=430 ( kg giấy)

Lớp 5B thu được:

735-430=305( kg giấy)

26 tháng 6 2015

Gọi số cần tìm là A. (A khác 0)

Ta có : A2 + A = 11 x A + 2 = 519

=> 11 x A = 517

=> A = 47.

 Vậy số cần tìm là 47

25 tháng 7 2016

Tổng số học sinh 2 lớp là 33+32=65(học sinh)

Khối lượng giấy mỗi học sinh góp là 195 : 65 = 3(kg)

Khối lượng giấy lớp 4a góp được : 3 x 33 =99 (kg)

Khối lượng giấy lớp 4b góp được : 195 - 99 =96(kg)