K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

tradhenirispef

20 tháng 10 2018

từ đó chủ đề về gì vậy bạn

21 tháng 1 2018

B hoặc A thôi.

Đáp án phụ của mình là A

Đáp án chính là B

10 tháng 1 2018

mình nghĩ là F bạn nhé(nếu sai mong các bạn thông cảm)

8 tháng 11 2018

Chọn C.

Hai bạn Bình và Lan cùng 1 mã đề, cùng 1 môn thi (Toán hoặc TA) có 24 cách.

Môn còn lại khác nhau ⇒  có 24.23 cách chọn.

Do đó, có 2.24.24.23 = 26496 cách để Bình, Lan có chung mã đề.

Vậy xác suất cần tính là P = 26496 24 2 . 24 2 = 23 288 .

3 tháng 1 2017

Đáp án C.

Phương pháp: 

Xác suất của biến cố A:

P A = n A n Ω .  

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu : n Ω = 24 4  

A: “Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi”

- Chọn một môn chung mã đề thi có : 2 cách

- Chọn một mã chung có: 24 cách

- Chọn mã môn còn lại: 

  +) Cho Bình: 24 cách

  +) Cho Lan: 23 cách

Xác suất:

P A = n A n Ω = 2.24.24.23 24 4 = 23 288  

21 tháng 12 2016

Trường nào

 

21 tháng 12 2016

mình có rồi đấy.

Có đúng 4 câu thôi

Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?

Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.

Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?

Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?

cho mình đề ngữ văn với

18 tháng 6 2021

Xưa anh ko thi vào 6 :)))(giờ nhìn chúng m thi khổ thật)

18 tháng 6 2021

Thời mình xét học bạ =)))

16 tháng 9 2023

Số học sinh giỏi cả 3 hoặc không giỏi môn nào:

7+5=12(hs)

Tổng số hs giỏi chỉ một môn hoặc 2 trong 3 môn là:

45 - 12= 33(hs)

Số học sinh chỉ giỏi 1 môn

(20+17+18 - 5 x 3) - 33= 22 (học sinh)

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.