K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(=\dfrac{\sin48^0}{\sin48^0}-\sin30^0+\tan27^0\cdot\cot27^0+\sin30^0=1+1=2\)

19 tháng 8 2021

a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40

    Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80

    Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80

b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)

         và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)

    Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63

   

    

25 tháng 8 2021

TA CÓ   \(\sin30\)\(\cos60\)

             \(\sin50=\cos40\)

---->>  \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)

------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)

Cái kia làm tương tự nhoa

Bạn xin 1 cái k

29 tháng 6 2019

cos50 , sin 49 , tan 65, cotg15, cotg45

3 tháng 11 2017

cos50 , sin49 , cot41 , tan65 , cot15

13 tháng 8 2018

\(A=\left(cos36-sin36\right)\left(cos37-sin38\right)\left(cos42-sin48\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(cos36-sin36\right)\left(cos37-sin38\right)\left(cos42-sin\left(90-42\right)\right)\) \(\Leftrightarrow A=\left(cos36-sin36\right)\left(cos37-sin38\right)\left(cos42-cos42\right)=0\)

22 tháng 1 2022

Theo bảng phân loại tuần hoàn, trong một chu kì từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng dễ mất electron lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm, khả năng nhận thêm electron ở lớp ngoài cùng tăng dần nên tính phi kim tăng. Trong cùng một phân nhóm, từ trên xuống dưới bán kính tăng dần (giải thích tương tự cho tính kim loại và tính phi kim)

1.N và O cùng chu kì 2, từ trái sang phải tính phi kim tăng nên tính phi kim: N < O (1)

N và P cùng nhóm VA, từ trên xuống dưới tính phi kim giảm nên tính phi kim : N > P (2)

Từ (1) và (2) => Tính phi kim tăng dần: P < N < O

2. Chọn A và C