K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:         a,  Thu tới ngoài kia                                                                              Nghe nhân thơm trong trái ngọt   Nghe nhựa ấm trong cành thưa Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín  Xôn xao cuống lá rụng thay mùa.        Tiếng ngọc trong veo        Chim gieo từng chuỗi        Lòng chim vui nhiều        Hót không biết mỏi         Chim bay chim xà        Lúa tròn bụng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

         a,  Thu tới ngoài kia                                                                           

   Nghe nhân thơm trong trái ngọt

   Nghe nhựa ấm trong cành thưa

 Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín

  Xôn xao cuống lá rụng thay mùa.

 

       Tiếng ngọc trong veo 

       Chim gieo từng chuỗi

        Lòng chim vui nhiều

        Hót không biết mỏi

 

        Chim bay chim xà

        Lúa tròn bụng sữa

        Đồng quê chan chứa

        Những lời chim ca.

 

Bài 2 : Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của câu thơ sau:

a,   Đây con sông như dòng sữa mẹ

   Nước về xanh ruộng lúa vườn cây 

      Và ăm ắp như lòng người mẹ

   Chở tình thương trang trải đêm ngày.

 

b,    Những trưa tháng sáu 

       Nước như ai nấu

       Chết cả cá cờ

       Cua ngoi lên bờ

       Mẹ em xuống cấy.

0

thu tới ngoài kia...
nghe nhân thơm trong trái nặng
nghe nhựa ấm trong cành thưa
nghe đưa đẩy tiếng gió ru lúa chín
xôn xao cuống lá rụng thay mùa..........
^^
lời đề tựa cho bức tranh thu thật ngắn gọn :" thu tới ngoài kia..." ....
mình nghi ngờ về cách đếm mùa của cố nhân... tháng 7, 8, 9 là mùa thu phải ko? thế mà đã thấy heo may đâu? đã thấy sương chùng chình qua ngõ đâu?... thu về chưa hả trời xanh mây trắng ngoài kia?
chiều nay ngồi ở nhà Trang, bên này gió dịu lắm... thế mà hình như vẫn ko đủ để làm mình yêu cái tháng 7 này, yêu buổi chiều bình yên hôm nay ....chỉ thinh thích thôi... ^^ hiiiiii
từ nhà Trang, góc ngồi này mình có thể nhìn thấy trường cấp 2 Nguyễn Huệ, 1 thời say mê học văn và "cảm Thu" nhờ từng áng thơ cô giáo giảng mỗi ngày.... "thu đẹp nhưng buồn...." ôi cái điệp khúc và là luận đề ko bao giờ làm cạn vốn văn chương....
.........
buồn ngủ quá, hôm nay lại ở đây cả ngày giúp Trang trông shop thời trang mới mở, đi lại như cá cảnh, nịnh khách mỏi miệng, rồi lại quay sang ngồi ôm máy tính, chống cằm viết lách tí cho thay đổi ko khí....
mình nghỉ thêm 10 ngày nữa là lại đi học rồi, xong 1 summer holiday ko tệ.... ở nhà ăn nhiều lắm, ăn vô tội vạ, ngủ cũng tràn lan, có khi vừa ăn vừa ngủ ^^ thỉnh thoảng buổi tối đi đàn đúm với các bạn, với mấy đứa em gần nhà, về bà ngoại chơi hay nằm co co chơi game, xem phim cũng thấy thú vị....nói như thế là vì mình dễ hài lòng với những điều giản dị phải ko? hihi
..... tớ cũng định show 1 vài pô ảnh lên đua đòi với cả nhà đấy, nhưng sợ bị ném gạch nên tớ phải thăm dò ý kiến trước, rằng thì là mà cho tớ được đứng cạnh chú Lê Quang Minh trên forum này nhá ? để tớ được sĩ diện với đời..... bởi vì cuộc sống là ko chờ đợi... bởi vì ...... tớ sẽ chẳng thể là tớ nếu thiếu chú Minh ....^^ chụt chụt...... nếu đồng ý thì nhớ giả vờ mắng tớ te tua 1 chút để tớ lấy khí thế post ảnh nha!!!! khì khì.
P/S: con gái lớp mình nhớ vào thăm shop nhà Trang nhé ! từ A-Z, gi gỉ gì gi, cái gì cũng có ! trời thu mát mẻ dần rồi, lại sắp đến đầu năm học mới, hay ai đó bắt đầu 1 công việc mới....đi mua sắm ko phải là rất đúng thời điểm và dễ chịu sao! hi, giá cả phải chăng, áo quần sặc sỡ, tắc kè..... chủ nhà dễ tính, có quà tăng đặc biệt cho các hotboy C2 khi ghé thăm..

- HS chỉ ra được phép tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ: “Nghe”( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- Nêu được tác dụng của BP từ từ ẩn dụ đó

+ Tác giả nghe thấy những điều không nghe được bằng thính giác: Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: hương thơm của “nhân trong quả”, sự ấm áp của “dòng nhựa trong cành cây” và cả âm thanh xôn xao của “cuống lá rụng thay mùa”.

+ Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng thính giác mà bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

+ Phép ẩn dụ đã góp phần làm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.

12 tháng 8 2018

Gợi ý:

Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tác giả đã: “ nghe” thấy những điều không nghe đượcbằng thính : Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: “ Hương thơm, nhân thơm trong trái nặng”, sự ấm áp của dòng nhựa trong cành cây và cả âm thanh “ Xôn xao cuống lá rụng thay mùa”.
Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Phép ẩn dụ đã góp phầnlàm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 1 2019

Đoạn thơ đã miêu tả khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đầy ấn tượng. Phép điệp từ kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe" đã cho thấy cả đất trời, vạn vật đều như đang chuyển mình. Cây cối đều như kết đọng những tinh chất dịu ngọt và cả hương thơm, và cả chất nhựa sống. Phép nhân hóa khiến lúa cũng như một đứa trẻ còn nằm nôi, được "ru" để lớn, để trưởng thành, để "chín". Phép đảo ngữ kết hợp với từ láy "xôn xao" đã nhấn mạnh ấn tượng - đặc trưng của mùa thu - mùa thay lá. Như vậy, chỉ trong một khổ thơ, tác giả như thu vào đó được cả toàn bộ cảnh tượng và làm tường tỏ khoảnh khắc giao mùa. Khúc giao mùa trong khổ thơ hiện lên thật sinh động, thật đẹp.

7 tháng 10 2018

Tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ;
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 
Tác giả đã: “ nghe” thấy những điều không nghe đượcbằng thính : Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: “ Hương thơm, nhân thơm trong trái nặng”, sự ấm áp của dòng nhựa trong cành cây và cả âm thanh “ Xôn xao cuống lá rụng thay mùa”.
Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Phép ẩn dụ đã góp phầnlàm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.

kb nha

5 tháng 11 2018

Nội dung:cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

5 tháng 11 2018

Tả cảnh vật nhộn nhịp, sông động khi mùa thu về

22 tháng 11 2018

Ai cũng có một quê hương, có nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi yêu quê hương tôi da diết, cái tình yêu ấy đã nảy sinh từ thuở tôi mới lọt lòng, tôi yêu những cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông quê nước trong văn vắt, đầm sen ngọt ngào hương thơm của đất, của trời. Tôi yêu tiếng chim ca mỗi buổi sớm mai cho tôi một ngày nắng đẹp, tiếng cựa mình thức giấc cảu chồi non, tiếng quê hương tôi đang dần thay da đổi thịt. Tôi yêu cả những con người lam lũ vất vả một nắng hai sương, sớm tối cần mẫn  trên cánh đồng.

Quê hương đón tôi chào đời bằng dòng nước mát lành và nuôi tôi lớn lên bằng những hạt ngọc của trời. Thật tự hào biết mấy khi  được là người con của mảnh đất màu mỡ này. Nơi đây đã ghi dấu bao kỉ niệm thuở ấu thơ của tôi, những buổi chiều ra chiền đê hóng mát, gối đầu lên thảm cỏ xanh mượt mà, tận hưởng  cái mùi hương tinh khiết vô cùng mộc mạc của quê hương là thú vui ưa thích của tôi. Tôi cũng không quên được những ngày đi trộm  ổi, những buổi  ra sông bắt con tôm, con tép hay khoảng thời gian ngẩng lên bầu trời mà ước mơ về một tương lai tốt đẹp.Quê hương – tiếng gọi thân thương mà quen thuộc, quê hương nơi cho  tôi những ngày ấu thơ, cho tôi hoài bão về một tâm hồn đẹp.

Mai sau, dù có đi đâu xa tôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất này như nhớ tới người mẹ hiền luôn ôm ấp tôi vào lòng vậy. Mỗi người chúng ta dù già hay trẻ dù giàu sang hay nghèo đói tì vẫn có tình cảm đặc biệt với quê hương mình vì:

” Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người”

bn tự tìm qht nhé

2,Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

22 tháng 11 2018

1.Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. nếu tôi có đi đâu xa thì tôi sẽ ko bao giờ quên quê hương tôi đâu bởi có lẽ nó đã gắn bó với từ từ nhỏ .tôi yêu quê hương tôi nhiều lắm!
- Ví dụ cặp từ trái nghĩa có trong bài trên là '' có'' - '' không''.

quan hệ từ là:nếu -thì

2.

https://h.vn/hoi-dap/question/113729.html(link câu 2 đó bn đọc thử đi )

mk nha

24 tháng 1 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

- Nẻo đường lặng lẽ: là chỉ sự tần tảo, chắt chiu, hi sinh của mẹ. Mẹ làm vườn, chăm bón, vun trồng rồi lại quẩy gánh đi bán trên khắp nẻo đường. Chi tiết này làm hiện lên hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó, cần cù.

- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu: chi tiết này vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ. Nghĩa tả thực làm hiện lên hình ảnh người mẹ vun xới, làm vườn cần mẫn để có trái chín, làm ra sản phẩm để đem bán. Nghĩa ẩn dụ nói về những vất vả, hi sinh, lo toan của mẹ. Mẹ dành hết tình yêu thương vào công việc để có thành quả tốt nhất. Và thành quả đó, qua từ "chắt chiu" lại chính là sự dành dụm để cho con.

- Nghe mùa thu vọng về những yêu thương: Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến những miền kí ức vốn được cảm nhận bằng tâm tưởng, hồi tưởng, nay lại được cảm nhận bằng cả thính giác. Mùa thu là mùa của hoa cúc, hương cốm mới, đó còn là mùa tựu trường. Mùa thu dường như cũng lưu dấu kí ức, kỉ niệm và sự ân cần chăm sóc của mẹ. Hình ảnh mẹ nắm tay con dẫn qua cánh cổng trường khi bước vào năm học mới như là kỉ niệm ngọt ngào lưu dấu trong cuộc đời con. 

- Chiều của mẹ: Phép ẩn dụ cho thấy, đó không phải là khoảng thời gian của một ngày mà là chỉ khoảng thời gian của đời người. Mẹ đã già, đã bước tới tuổi xế chiều. Liên kết với hình ảnh trên ta thấy được, sự hi sinh của mẹ chính là để tạo nên những "trái ngọt cho con".

- Nắng mong manh: gợi tới niềm vui, ngày tươi sáng, tới những kí ức đẹp, miền hoài niệm.

- Sương vô tình: chỉ những khó khăn, trở ngại, thử thách của đời người. Thiên nhiên, vạn vật, vũ trụ vẫn luôn nằm trong vòng luân hồi: sinh, trụ, dị, biệt. Sương gió của cuộc đời cũng như vậy, là những tác động của ngoại cảnh, của dòng thời gian vô thủy vô chung, khiến mẹ già cỗi, hao gầy. Ý thơ hàm chứa sự đau xót và thương mẹ

24 tháng 1 2021

*Yêu cầu chung: (0,5 đ) học sinh cảm nhận dưới dạng bài viết ngắn gọn .Cần cảm xúc, được chất văn trong bài. Biết lựa chọn những chi tiết hình ảnh hay, đặc sắc để cảm nhận. *Yêu cầu cụ thể: (2,5 đ) a,Học sinh nêu ý nghĩa được những chi tiết nghệ thuật sau:(1,5 điểm) - “rong ruổi”: từ láy gợi hình ảnh mẹ với gỏnh hàng trờn vai phải đi liên tục trờn chặng đường dài, cho thấy cuộc đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan, - “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hình ảnh con đường vắng lặng một mình mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuôi con. “ụi”, cõu cảm thỏn : bộc lộ một cảm xúc vừa ngỡ ngàng ,vừa thán phục - Nghệ thuật liệt kê: na, hồng, ổi, thị…=> những món quà quê hương được chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loại quả được kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khộo lộo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ. b,Khỏi quỏt nội dung đoạn thơ:(1điểm) Đoạn thơ cho ta thấy vẻ đẹp thầm lặng của một bà mẹ chắt chiu, lam lũ, đồng thời cho ta thấy được sự cảm thông sẻ chia của đứa con với nỗi vất vả,nhọc nhằn của mẹ

*tk

Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.1. Chuẩn bị.- Chọn một nhân vật (trong câu chuyện hoặc bài thơ) đã mang lại cho em nhiều cảm xúc (ví dụ: Ma-ri-a trong Nhà phát minh 6 tuổi, người nhạc sĩ trong Ông Bụt đã đến, người bà trong Quả ngọt cuối mùa, chú gà con trong Bầu trời trong quả trứng,...),- Điều gì ở nhân vật gây ấn...
Đọc tiếp

Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe.

1. Chuẩn bị.

- Chọn một nhân vật (trong câu chuyện hoặc bài thơ) đã mang lại cho em nhiều cảm xúc (ví dụ: Ma-ri-a trong Nhà phát minh 6 tuổi, người nhạc sĩ trong Ông Bụt đã đến, người bà trong Quả ngọt cuối mùa, chú gà con trong Bầu trời trong quả trứng,...),

- Điều gì ở nhân vật gây ấn tượng với em (ngoại hình, tính cách, suy nghĩ, hành động,...)

- Tình cảm, cảm xúc của em với nhân vật đó như thế nào? 

2. Tìm ý.

3. Góp ý và chỉnh sửa.

- Bố cục đoạn văn đầy đủ, rõ ràng.

- Thông tin về nhân vật được chọn lọc kĩ, thể hiện đúng đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm.

- Tình cảm, cảm xúc của em được nêu cụ thể.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1.
Bài tham khảo:

- Chọn một nhân vật: Nhân vật người nhạc sĩ trong Ông Bụt đã đến.

- Điều ở nhân vật gây ấn tượng với em: Tính cách ấm áp và nhân hậu và cách hành động mua chậu lan mà không cần ai biết của ông.

- Tình cảm, cảm xúc của em đối với nhận vật: Em rất mến mộ và kính trọng ông nhạc sĩ.
2.

Mở đầu: Trong các câu chuyện, bài thơ em đã đọc, đã nghe, em thích nhất là nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông bụt đã đến. Đó là ông bụt thật sự trong suy nghĩ của em.

Triển khai:

- Điều ở nhân vật gây ấn tượng với em: 

+ Ông nhạc sĩ là người có tính cách ấm áp, nhân hậu, vị tha và cao thượng.

+ Khi biết Mai đã làm gãy nhành hoa, ông không trách mắng Mai mà âm thầm lắng nghe nguyện vọng của Mai, mua chậu lan mới thay thế mà không cần ai biết đến.

+ Em đã đọc lại câu chuyện nhân vật rất nhiều lần và tưởng tượng nếu em gặp ông thì em sẽ rất vui.

- Tình cảm, cảm xúc của em đối với nhận vật: Em rất cảm phục và kính trọng ông nhạc sĩ.

Kết thúc: Ông nhạc sĩ như là ông Bụt trong tâm trí của em vậy. Em rất yêu mến ông. Em nhất định sẽ cố gắng học tập thật tốt để có thể gặp được ông Bụt trong tương lai.
3.
Em tiến hành góp ý cho đoạn văn của bạn và chỉnh sửa bài văn của bản thân nếu có

24 tháng 1

có bài văn nào vừa dài vừa hay không ạ?