K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Nội dung:cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.

5 tháng 11 2018

Tả cảnh vật nhộn nhịp, sông động khi mùa thu về

7 tháng 10 2018

Tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ;
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 
Tác giả đã: “ nghe” thấy những điều không nghe đượcbằng thính : Đó là sự thay đổi tinh tế của thiên nhiên: “ Hương thơm, nhân thơm trong trái nặng”, sự ấm áp của dòng nhựa trong cành cây và cả âm thanh “ Xôn xao cuống lá rụng thay mùa”.
Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa không chỉ bằng cả trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Phép ẩn dụ đã góp phầnlàm tăng giá trị gợi hình, giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ.

kb nha

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 1 2019

Đoạn thơ đã miêu tả khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đầy ấn tượng. Phép điệp từ kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe" đã cho thấy cả đất trời, vạn vật đều như đang chuyển mình. Cây cối đều như kết đọng những tinh chất dịu ngọt và cả hương thơm, và cả chất nhựa sống. Phép nhân hóa khiến lúa cũng như một đứa trẻ còn nằm nôi, được "ru" để lớn, để trưởng thành, để "chín". Phép đảo ngữ kết hợp với từ láy "xôn xao" đã nhấn mạnh ấn tượng - đặc trưng của mùa thu - mùa thay lá. Như vậy, chỉ trong một khổ thơ, tác giả như thu vào đó được cả toàn bộ cảnh tượng và làm tường tỏ khoảnh khắc giao mùa. Khúc giao mùa trong khổ thơ hiện lên thật sinh động, thật đẹp.

Bài 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:         a,  Thu tới ngoài kia                                                                              Nghe nhân thơm trong trái ngọt   Nghe nhựa ấm trong cành thưa Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín  Xôn xao cuống lá rụng thay mùa.        Tiếng ngọc trong veo        Chim gieo từng chuỗi        Lòng chim vui nhiều        Hót không biết mỏi         Chim bay chim xà        Lúa tròn bụng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

         a,  Thu tới ngoài kia                                                                           

   Nghe nhân thơm trong trái ngọt

   Nghe nhựa ấm trong cành thưa

 Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín

  Xôn xao cuống lá rụng thay mùa.

 

       Tiếng ngọc trong veo 

       Chim gieo từng chuỗi

        Lòng chim vui nhiều

        Hót không biết mỏi

 

        Chim bay chim xà

        Lúa tròn bụng sữa

        Đồng quê chan chứa

        Những lời chim ca.

 

Bài 2 : Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của câu thơ sau:

a,   Đây con sông như dòng sữa mẹ

   Nước về xanh ruộng lúa vườn cây 

      Và ăm ắp như lòng người mẹ

   Chở tình thương trang trải đêm ngày.

 

b,    Những trưa tháng sáu 

       Nước như ai nấu

       Chết cả cá cờ

       Cua ngoi lên bờ

       Mẹ em xuống cấy.

0
31 tháng 3 2017

k ai gúp mk à ???

khocroi

5 tháng 11 2018

BPTT : nhân hóa ; điệp ngữ

25 tháng 11 2021

1. Đoạn thơ nói về những cảnh đẹp quê hương. 

Thể loại: thơ trữ tình

2. Từ láy: dìu dịu, mênh mang

Từ ghép: quê hương, đồng lúa

Tác dung: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Cho thấy vẻ đẹp rộng lớn, thơ mộng của những cảnh đẹp trên quê hương.

3. Gợi ý cho em viết nhé:

Giới thiệu cảnh đẹp quê em

Cảm nhận của em về vẻ đẹp đó

Bày tỏ tình cảm của em với nó

...

5 tháng 5 2020

1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.

Trình tự miêu tả: trình tự thời gian

2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.

3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.