K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

Em có thể rút ra bài học về lòng hiếu thảo nhé!

27 tháng 7 2018

Trong đoạn văn trên, em cảm nhận được rõ từng câu. Tình cảm của người con dành cho mẹ của mình. Vì muốn mẹ luôn ở bên mình, cô bé đã tước cánh hoa ra làm nhiều cánh với mong muốn mẹ luôn bên cạnh. VÌ cả đời này con cần có mẹ. Dù con có làm sao đi nữa, tìm dược thuốc để mẹ được sống đó là điều mà con sẽ làm dù nó có nguy hiểm thế nào.

27 tháng 7 2018

Với tình yêu thương, hiếu thảo của cô bé đối với mẹ, cô bé đã không ngại khó khăn, nguy hiểm để lấy được bông hoa mà thầy thuốc đã nói về để cứu sống mẹ cô. Qua câu chuyện về bông cúc trắng, bản thân em thấy cô bé là một người vô cùng hiếu th

24 tháng 9 2016

a, Bông hoa cúc , Bé gái và hoa cúc nhiều cánh,.......

b, Trong đoạn văn trê, các câu đã lần lượt thể hiện rõ nội dung của đoạn văn. Như câu 1 và câu 2 đầu. 2 câu đã có mối liện hệ chặt chẽ, bám sát lấy nhau để nếu rõ ý nghĩa của 2 câu đấy, tương tự như các câu còn lại.

 

24 tháng 9 2016

c, /hoi-dap/question/94324.html

20 tháng 9 2019

Em gái đó rất thương yêu mẹ và muốn mẹ sống lâu hơn,em gái đó đã vượt qua mọi khó khăn thử thách để tìm thuốc chữa cho mẹ.Qua đó ta thấy tình mẫu tử rất thiêng liêng ,cao quý như thế nào...Tương lai sẽ có rất nhiều ngày đau đớn nhưng ngày đau đớn nhất tất là ngày mất mẹ.Ta thấy em gái đó rất hiếu thảo vs mẹ,làm tròn chữ hiếu của người con.(bài này mk ko chép mạng nha,ví dụ câu nói:Tương lai sẽ có rất nhiều ngày đau đớn... là mk lấy trong bài Mẹ tôi)

K MK NHA!<3

20 tháng 9 2019

Cảm mơn bạn nha mik sẽ cho bạn 10 k

22 tháng 5 2016

Trong xã hội có rất nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Đặc biệt có hai nghề bắt buộc phải đặt đạo đức lên hàng đầu là dạy học và làm thuốc. Truyện Thầy thuốc giỏi cổi nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trưng (con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly), viết vào khoảng nửa dẩu thế ki XV trên dất Trung Quốc kể về một bậc lương y tinh thông nghề nghiệp và giàu lòng nhân đạo. Truyện ca ngợi phẩm chất, cao quý của Thái y lệnh Phạm Bân: hết lòng vì dân nghèo, quên mình để cứu người, bất chấp quyền uy vua chúa cũng như sự nguy hiểm đến tính mạng bản thân. Truyện gồm ba đoạn có liên quan chặt chẽ với nhau trong việc bộc lộ chủ đề của truyện. Đoạn đầu giới thiệu tên tuổi, chức vị, công đức của Phạm Bân. Đoạn giữa kể về một tình huống gay cấn có tính chất thử thách, qua đó y đức của ông được bộc lộ rõ nhất. Đoạn cuối nhấn mạnh y đức sáng ngời của bậc lương y đã truyền cho con cháu, giúp con cháu giữ vững nghiệp nhà, tiếp tục cứu đời. Công đức của lương y Phạm Bân rất lớn, không phải thầy thuốc nào cũng làm được như ông. Ông đã dốc toàn tâm, toàn ý, toàn lực để cứu người mà không nề hà, không tính toán thiệt hơn. Phạm Bân đã đem hết tiền của trong nhà ra mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo để vừa nuôi ăn vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ. Dẫu bệnh nặng đến đâu chăng nữa ống cũng không né tránh. Lương y làm nhà cho họ ở, chu cấp cơm cháo đầy đủ và chữa bệnh không lấy tiền, ông đã cứu sống hơn ngàn người trong những năm đói kém, dịch bệnh. Nhưng điều làm ta cảm phục nhất là việc ông đã quyết tâm cứu sống người đàn bà nghèo trước rồi sau đó mới chữa bệnh cho quý nhân trong cung vua, dù đã có lệnh của vua. Thái độ tức giận cùng với lời nói có ý đe dọa của quan Trung sứ: – Phận làm tôi, sao được như vậy ? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng? Đã đẩy lương y Phạm Bân vào một tinh huống éo le khó xử. Đây là một thử thách gay go buộc ông phải có sự lựa chọn đúng đắn giữa việc cứu người dân thường sắp chết với việc thực hiện phận sự của một kẻ bề tôi. Thái độ dứt khoát và cương quyết của ông chứng tỏ uy quyền vua chúa không thắng nổi y đức của một bậc lương y chân chính, ông không sợ mắc tội “phạm thượng", không sợ nguy hiểm đến tính mạng mà chỉ nghĩ đến trách nhiệm của người thầy thuốc, ông đã vượt qua thử thách một cách nhẹ nhàng. Phạm Bân không chỉ có trái tim nhân hậu và bản lĩnh cứng cỏi mà còn tỏ ra rất thông minh trong ứng xử. Câu nói : Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trồng vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát đã nhấn mạnh đến trách nhiệm nặng nề của người thầy thuốc, khơi dậy tình thương và lòng bao dung của nhà vua và tỏ rõ lòng thành của một bề tôi. Nếu như nhà vua là người có lương tâm, chắc chắn sẽ cảm động và không trị tội ông. Quả thật, lúc đầu nhà vua tức giận, nhưng sau khi nghe Thái y lệnh trình bày thì không những hết giận mà còn ban khen. Điều dó chứng tỏ Trần Anh Vương cũng là một ông vua sáng suốt và nhân đức. Phạm Bân lấy tấm lòng chân thành của mình để tấu trình điều hơn lẽ thiệt, từ đó thuyết phục được nhà vua. Đây là thắng lợi vẻ vang của y đức, của bản lĩnh, trí tuệ và lòng nhân ái. Kết thúc truyện, tác giả kể về con cháu cửa Thái y lệnh và sự ngợi khen của người đời đối với gia đình ông. Sự nghiệp của lương y Phạm Bân và con cháu ông đã chứng minh cho quan niệm Ở hiền gặp lành?. Tên tuổi của ông cón lưu truyền mãi trong dân gian. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mang tính chất giáo huấn khá rõ. Cách viết gần với cách viết kí, viết sử, nghĩa là thiên về ghi chép chuyện người thật việc thật mà không cần thêm thắt. Truyện có bố cục chặt chẽ, hợp lí và cách dẫn dắt gây hứng thú cho người đọc. Tác giả đi chọn lọc và nhấn mạnh vào một tình huống gay cấn (đó là chỉ tiết có thật) để qua đó tính cách nhân vật chính được bộc lộ rõ ràng, gây ấn tượng khó quên. Trong khi thể hiện tính cách nhân vật, tác giả còn tạo ra những lời đối thoại sắc sảo, chứa dựng ý tứ sâu xa. Do đó, truyện vừa có giá trị nội dung lớn, vừa có già tri nghệ thuật cao. Theo: Thái Bảo . Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Phat bieu cam nghi ve truyen Thay thuoc gioi cot o tam long – Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của. dạy học và làm thuốc. Truyện Thầy thuốc giỏi cổi nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trưng (con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly), viết vào khoảng nửa dẩu thế ki XV trên dất Trung Quốc kể về một bậc lương. truyền mãi trong dân gian. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mang tính chất giáo huấn khá rõ. Cách viết gần với cách viết kí, viết sử, nghĩa là thiên về ghi chép chuyện người thật.

22 tháng 5 2016

Các cụ xưa đa từng nói “lương y như từ mẫu”,  “thầy  thuốc như mẹ hiền”  đó là những kinh nghiệm được đúc kết từ xưa tới nay, điều đó được thể hiện rõ nét qua tác phẩm Thầy  thuốc  cốt nhất ở tấm lòng. Trong xã hội mỗi ngành nghề đều có những phẩm chất riêng đối với ngành Y đó là phẩm chất quý trọng mạng sống cũng như tấm lòng thương người của những vị lương y đó là cơ sở cũng như lòng thương yêu con người của những Bác sĩ chữa bệnh cứu người.

Ông là một vị lương y có tấm lòng nhân hậu, giàu đức hy sinh ông sẵn sang hy sinh tính mạng của mình để cứu chữa cho những người dân nghèo. Ông quả thật là một vị lương ý tốt và là người đã cứu sống hang nghìn người dân nghèo đang trong tình trạng đói khổ.

Ông không chỉ có trái tim nhân hậu mà ông còn là người có bản lĩnh cứng cõi, rất thông minh trong những khuôn phép ứng xử, ông đã làm cho vua, khơi dậy lòng bao dung và tình thương của vua  đối với dân chúng nghèo đói. Nếu như nhà vua có lương tâm thì chắc chắn sẽ cảm động trước những lời nói của ông. Lúc đầu nhà vua có tức giận nhưng sau khi nghe lương y trình bày nhà vua không những không tức giận mà còn ban khen cho ông, lương Y là người có công thức tỉnh trong con người nhà vua những phẩm chất thương dân cứu nước, vị vua Trần Anh Quang là 1 vị vua sáng suốt và có tấm lòng yêu nước thương dân. Phạm Bân là một lương y có tài đức vẹn toàn, ông có công rất lớn đối với người dân cũng như có công rất lớn đối với việc thức tỉnh cái tâm trong lòng vua Trần Anh Quang. Sự ngợi khen của người dân đối với gia đình ông, sự nghiệp của ông và những lời khen ngợi  của người đời được đúc kết qua câu nói ở hiền gặp lành.

1 tháng 5 2023

Cô bé tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh hoa nhỏ vì: cô biết rằng có bao nhiêu cánh hoa thì có bấy nhiêu năm mẹ cô bé được sống thêm.

Bông hoa cúc biểu tượng cho sự sống của người mẹ và lòng hiếu thảo của người con.

1 tháng 5 2023

đúng 

Phần I: Đọc hiểu                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu

                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh...Ngày nay, cúc vẫn được dùng để chữa bệnh

                                                                (Theo người mẹ và phái đẹp, NXB văn hóa, Hà Nội 1990)

Câu 1: Xác định PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Chỉ ra bố cục, sự liên kết của văn bản.

Câu 3: Có thể đặt tên câu chuyện trên như thế nào?

Câu 4: Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện bằng 1 hoặc 2 câu.

Phần II: Làm văn

      Mùa hè có thật nhiều hoạt động vui chơi thú vị và bổ ích. Miêu tả một cảnh vui chơi thú vị mà em tham gia hoặc chứng kiến.(đừng chép mạng nha, chép sách thì được)

Ai làm đúng mik kêu gọi bạn bè tick

0
Phần I: Đọc hiểu                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu

                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh...Ngày nay, cúc vẫn được dùng để chữa bệnh.

                                                                                                                    (Theo người mẹ và phái đẹp, NXB văn hóa, Hà Nội 1990)

Câu 1: Xác định PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Chỉ ra bố cục, sự liên kết của văn bản.

Câu 3: Có thể đặt tên câu chuyện trên như thế nào?

Câu 4: Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện bằng 1 hoặc 2 câu.

Phần II: Làm văn

      Mùa hè có thật nhiều hoạt động vui chơi thú vị và bổ ích. Miêu tả một cảnh vui chơi thú vị mà em tham gia hoặc chứng kiến.(đừng chép mạng nha, chép sách thì được)

Ai làm đúng mik kêu gọi bạn bè tick

0