K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

a, M \(⋮\)6

M = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (211 + 212)

M = 6 + 22.(2 + 22) + ... + 210.(2 + 22)

M = 6 + 22 . 6 + ... + 210 . 6 \(⋮\)6 (Vì trong tích có một thừa số chia hết cho 6, thì tích đó chia hết cho 6.)

29 tháng 9 2018

a) M = 2 + 22 + 2+ ... + 212

M = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (211 + 212)

M = 6 + 22(2 + 22) + ... + 210(2 + 22)

M = 6 + 22.6 + ...+ 210.6

M = 6(1 + 22 + ... + 210)

Vì \(6\left(1+2^2+...+2^{10}\right)⋮6\Rightarrow M⋮6\)

Vậy \(M⋮6\)

b) M = 2 + 22 + 2+ ... + 212

M = (2 + 22 + 23) + ... + (210 + 211 + 212)

M = 2(1 + 2 + 22) + ... + 210(1 + 2 + 22)

M = 2.7 + ... + 210.7

M = 7(2 + ... + 210)

Vì \(7\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\Rightarrow M⋮7\)

Vậy \(M⋮7\)

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

21 tháng 10 2015

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220

M = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )

M = 5 ( 1 + 4 + 10 ) + ... + 5 ( 1 + 4 + 10 )

M chia hết cho 5 ( đpcm )

30 tháng 9 2021

a)
tam giác ADB có M là trung điểm của AD N là trung điểm của BD
=> MN là đường trung bình của tam giác ADB
=> MN//AB
mà AB//CD=> MN//CD        (1)
tam giác DBC có N là trung điểm của BD , Q là trung điểm của BC
=> NQ là đường trung bình của tam giác
=> NQ//CD           (2)
tam giác ADC có M là trung điểm của AD , P là trung điểm của AC
=> MP là đường trung bình 
=> MP//CD  (3)
từ (1),(2),(3)=> M,N,P,Q thẳng hàng

Câu 1: 

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔDCB vuông tại C có

góc ADE=góc DBC

Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔDCB

b: Xét ΔADB vuông tại Acó AE là đường cao

nên \(DA^2=DE\cdot DB\)

DD
28 tháng 9 2021

\(C=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2008^2}\)

\(< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

\(=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{2008-2007}{2007.2008}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{2007}< \frac{1}{4}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Bài 1:
ĐKXĐ: \(1\leq x\leq 3\)

Ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=3x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1+\sqrt{3-x}-1=3x^2-4x-4\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{2-x}{\sqrt{3-x}+1}=(x-2)(3x+2)\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0(1)\)

Với mọi $1\leq x\leq 3$ ta luôn có \(3x+2\geq 5; \frac{1}{\sqrt{3-x}+1}>0; \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\leq 1\)

\(\Rightarrow 3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}>0(2)\)

Từ (1);(2) suy ra \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy $x=2$ là nghiệm duy nhất của pt đã cho.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Bài 2:

Với mọi $x,y,z$ nguyên không âm thì :

\(2014^z=2012^x+2013^y\geq 2012^0+2013^0=2\Rightarrow z\geq 1\)

Với $z\geq 1$ thì ta luôn có \(2012^x+2013^y=2014^z\) là số chẵn

\(2013^y\) luôn lẻ nên \(2012^x\) phải lẻ. Điều này chỉ xảy ra khi $x=0$

Vậy $x=0$

Khi đó ta có: \(1+2013^y=2014^z\)

Nếu $z=1$ thì dễ thu được $y=1$

Nếu $z>1$:

Ta có: \(2014^z\vdots 4(1)\)

\(2013\equiv 1\pmod 4\Rightarrow 1+2013^y\equiv 1+1\equiv 2\pmod 4\)

Tức \(1+2013^y\not\vdots 4\) (mâu thuẫn với (1))

Vậy PT có nghiệm duy nhất \((x,y,z)=(0,1,1)\)

NV
22 tháng 10 2019

Đề bài sai bạn, \(a=0;b=c=-\sqrt{3}\) thì \(a^2+b^2+c^2=6\)\(a+b+c< 0\)

22 tháng 10 2019

k bạn ơi